Ngày nay người ta biết đến Khổng Tử khụng chỉ với tư cỏch là người đặt nền múng lý luận cho học phỏi Nho gia, mà cũn biết đến ụng với tư cỏch là người thầy vĩ đại, một nhõn cỏch lớn. Lý Tường Hải cho rằng: “Mấy nghỡn năm lại đõy, Nho học sở dĩ được lưu truyền như thế, khụng chỉ bởi mọi người khõm phục học vấn Nho gia mà Khổng Tử mở ra, mà quan trọng hơn là người ta kớnh trọng nhõn cỏch Nho gia ở Khổng Tử” [26, tr. 11], “ễng đó để lại cho lịch sử nhõn loại một tấm bia lớn về con người và lũng nhõn ỏi” [26, tr. 13].
Khổng Tử (551 - 479 trước CN) tờn là Khõu, tự là Trọng Ni, ụng sinh ra ở ấp Trõu, làng Xương Bỡnh, huyện Khỳc Phụ, nước Lỗ (nay là phớa Đụng Nam Khỳc Phụ, tỉnh Sơn Đụng, Trung Quốc).
Tổ tiờn của Khổng Tử là quý tộc nước Tống, do loạn lạc mà đến nước Lỗ, con chỏu của ụng trở thành người nước Lỗ. Tuổi thơ của Khổng Tử trải qua nhiều biến cố đau buồn. Cha của Khổng Tử là Thỳc Lương Ngột, một vừ quan nhỏ ở nước Lỗ, mất khi ụng 3 tuổi. Mẹ của Khổng Tử là Nhan Thị Trưng Tại, xuất thõn trong một gia đỡnh quý tộc nước Lỗ, mất khi ụng 17 tuổi. Vỡ vậy, thiếu thời ụng “nghốo và hốn” cho nờn “biết làm nhiều việc nhỏ mọn” [35, tr. 399].
Khổng Tử nổi tiếng là tấm gương hiếu học, ụng sinh ra và lớn lờn ở nước Lỗ, nơi quy tụ và bảo tồn nhiều di sản văn hoỏ nhà Chu. Khổng Tử lại ham hiểu biết, cho nờn, văn hoỏ lễ nhạc Tõy Chu đó thấm đậm vào tõm hồn ụng từ rất sớm. Khi cũn nhỏ, Khổng Tử thường bắt chước nghi lễ cổ, bày cỏc khay để cỳng và chơi trũ tế lễ. Hoàn cảnh sống và nền giỏo dục đú đó trở thành một trong những ngọn nguồn tư tưởng của Khổng Tử, và bản thõn ụng muốn thụng qua việc tế lễ để khụi phục lại trạng thỏi an thuận thỏi hoà của Tõy Chu thời hưng thịnh. Bởi thế, ụng tự đảm nhiệm vai trũ truyền bỏ văn hoỏ lễ nhạc Tõy Chu mà Chu Cụng Đỏn (thế kỷ 11 trước CN) một thời đó gúp phần hoàn thiện.
Khổng Tử từng núi: “Ta khụng phải là người sinh ra đó biết, chẳng qua chỉ là chuộng cổ, cần mẫn tỡm hiểu (đạo thỏnh hiền) đấy thụi” (ngó phi sinh
nhi tri chi giả, hiếu cổ, mẫn dĩ cầu chi giả dó) [35, tr. 358]. Cho nờn, Khổng
Tử “thầm lặng nghĩ ngợi mà biết mọi lẽ, học khụng biết chỏn, dạy người mà khụng mỏi” (Mặc nhi chớ chi, học nhi bất yểm, hối nhi bất quyện” [35, tr. 344]. Khổng Tử học ở mọi lỳc, mọi nơi, học ở những người xung quanh mỡnh. Khổng Tử quan niệm rằng: “Ba người cựng đi, thế nào cũng cú kẻ đỏng làm thầy ta, chọn chỗ thiện của người ta mà theo, chỗ bất thiện mà sửa đổi đi” (Tam nhõn hành tất hữu ngó sư yờn. Trạch Kỳ thiện giả nhi tựng chi, kỳ bất
thiện giả nhi cải chi) [35, tr. 359]. Khổng Tử vào Thỏi miếu, thấy cỏi gỡ
khụng hiểu cũng hỏi” (Tử nhập thỏi miếu, mỗi sự vấn) [35, tr. 251]. Suốt đời Khổng Tử học hỏi, với trớ thụng minh và cuộc đời nhiều trải nghiệm, Khổng Tử đó đi nhiều nơi, gặp gỡ nhiều người, tiếp xỳc với nhiều nền văn húa, cuộc sống nhiều thăng trầm giỳp Khổng Tử tớch luỹ được vốn tri thức sõu sắc về chớnh trị, xó hội, lịch sử con người, giỏo dục. Cũng chớnh nhờ vào học vấn sõu rộng và am hiểu lễ tục nờn Khổng Tử đó trở nờn nổi tiếng khắp thiờn hạ, người theo học ụng rất đụng. Khổng Tử núi rằng: “Hồi 15 tuổi ta đó để tõm trớ vào việc học, 30 tuổi chớ đó kiờn định, bốn mươi tuổi khụng cũn ngờ vực, 50 tuổi biết mệnh trời, 60 tuổi nghe gỡ hiểu nấy, 70 tuổi dẫu lũng ham muốn điều gỡ cũng khụng vượt khuụn phộp” (Ngụ thập hữu ngũ nhi chớ vu học, tam thập
nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiờn mệnh, lục thập nhi nhĩ thuận, thất thập nhi tựng tõm sở dục, bất du củ) [35, tr. 216]. Qua đú cho
thấy, chớnh là nhờ vào ý chớ khụng ngừng học hỏi mà Khổng Tử đó trở thành một nhõn cỏch lớn của nền văn húa Trung Hoa.
Mục đớch suốt đời của Khổng Tử khụng chỉ dừng lại ở việc học sõu, biết rộng, mà quan trọng hơn, Khổng Tử muốn đem sự hiểu biết của mỡnh, học thuyết của mỡnh thực hành trong xó hội, làm ớch nước lợi dõn. Lý tưởng cao cả ấy ở Khổng Tử đó ảnh hưởng đến cỏc thế hệ học trũ của ụng và cỏc nhà nho sau này. Tử Lộ, một học trũ của Khổng Tử từng núi rằng: “Khụng làm quan là trỏi đạo nghĩa…Người quõn tử ra làm quan chớnh là thi hành nghĩa vụ của mỡnh vậy” (Bất sĩ vụ nghĩa…quõn tử chi sĩ dó, hành kỳ nghĩa
dó) [35, tr. 648]. Khổng Tử quan niệm rằng, người quõn tử khụng chỉ học đạo
mà cũn phải hành đạo cứu đời, trị nước an dõn, cú ớch cho đời. Với nguyện vọng nhập thế đú, ở vào trước tuổi “tam thập nhi lập”, Khổng Tử chủ yếu đọc sỏch, làm cụng và mở trường dạy học. Khổng Tử đó từng làm “uỷ lại” (quản lý việc chăn nuụi gia sỳc), nổi tiếng là người siờng năng, liờm khiết. Vào tuổi “ngũ thập nhi tri thiờn mệnh” Khổng Tử đó cú cơ hội thi triển tài năng, điều
hành chớnh sự. Khổng Tử được vua Lỗ lỳc đú là Lỗ Định Cụng cử làm Trung Đụ Tể (tức là trưởng quan hành chớnh của thủ đụ), sau đú được thăng lờn làm Tiểu Tư Khụng (phụ trỏch quản lý ruộng đất và dõn cư toàn nước Lỗ), rồi được thăng làm Đại Tư Khấu tạm đảm đương chức vụ tể tướng. Trong thời gian đú, Khổng Tử đó thể hiện tài năng chớnh trị nổi bật. Khổng Tử đó kiờn trỡ tư tưởng trọng dõn, lấy lễ giỏo đặt cao hơn phỏp luật trong việc trị nước. ở tất cả cỏc mặt nội chớnh, ngoại giao, giỏo hoỏ, lễ nhạc, chế độ hành chớnh cú thể núi là “nước Lỗ đại trị, chư hầu nể phục”. Đỏng tiếc là cơ hội khụng thể kộo dài. Khụng lõu sau đú, Vua nước Lỗ trỳng phải kế ly giỏn của nước Tề, chỡm đắm bởi đoàn nữ nhạc mà nước Tề đem tặng, quờn lo chớnh sự, khụng làm đỳng lễ, dần xa lỏnh với Khổng Tử. Khổng Tử xin từ chức, dẫn học trũ rời nước Lỗ, chu du liệt quốc. Khổng Tử mong muốn gặp được vua chỳa tài giỏi để thi triển tài năng, thực hành học thuyết của mỡnh. Khổng Tử đó đến cỏc nước Vệ, Tống, Trần, Thỏi, Tề, Sở, v.v., ở đõu Khổng Tử cũng lấy đạo lý mà truyền dạy, dẫn dặt học trũ, lấy những điều mắt thấy tai nghe, những sự kiện lịch sử thực tế mà giỏo dục , khiến cho nhiều học trũ trở nờn tài giỏi , mọi người được ụng giỏo huấn thỡ trở nờn ngay thẳng , trỏnh được điều tà khỳc . Tuy vậy, sau 14 năm qua nhiều nước , du thuyết với nhiều vị quốc vương và đại phu, Khụ̉ng Tử vẫn khụng tỡm được vị nào chịu thi hành đường lối của ụng. Ở tuổi 68, Khổng Tử trở về nước Lỗ. Song, cho đến cuối đời, ụng vẫn khụng nguụi lạnh tấm lũng vỡ quốc gia xó tắc, vẫn luụn giữ một tinh thần kiờn định vốn cú. Khổng Tử dốc hết tõm lực, trớ lực cho sự nghiệp văn hoỏ, giỏo dục. Khổng Tử hy vọng thụng qua việc giỏo dục để tỏc động đến chớnh trị, cứu vớt đạo lý nhõn luõn đang ngày càng mai một, suy vi. Những năm cuối đời, Khổng Tử tập trung vào giảng dạy và chỉnh lý, biờn tập lại cỏc văn hiến cổ đại như Kinh Thi, Kinh Thư, đồng thời biờn tập lại cuốn Xuõn Thu do cỏc sử quan nước Lỗ ghi chộp, trở thành một cuốn sỏch lịch sử viết theo thể biờn niờn đầu tiờn ở nước Lỗ của Trung Quốc. Về sau, những sỏch này cựng với
Luận ngữ (lời của Khổng Tử do học trũ ghi chộp lại) trở thành cỏc sỏch kinh
điển của Nho gia.
Cuộc đời, sự nghiệp, nhõn cỏch của Khổng Tử gắn liền và thống nhất với học thuyết của ụng. Trong xó hội Trung Quốc cổ đại với những biến cố phức tạp, Khổng Tử muốn đem học thuyết của mỡnh ra cứu đời. ễng cho rằng, người ta sinh ra ở đời ai cũng cú nghĩa vụ với đời. Ai cú tài trớ thỡ đem ra ứng dụng ở đời để làm những điều ớch nước, lợi dõn. Việc hành động của người ta khụng gỡ bằng chớnh trị, vỡ chớnh trị cú quan hệ đến hay dở của nhõn quần, sự trị loạn của thiờn hạ. Vỡ thế, càng thấy cuộc đời rối loạn bao nhiờu, Khổng Tử càng ra sức biến đổi bấy nhiờu. Cả cuộc đời Khổng Tử nỗ lực học tập, sửa mỡnh để thực thi học thuyết, mong muốn đem trớ lực của mỡnh ra nhằm biến đổi thời đại, trị nước, an dõn. Theo ụng, “từ thiờn tử cho đến thường dõn, ai cũng phải lấy tu thõn làm gốc” (tự thiờn tử chớ ư thứ nhõn, nhất
thị giai dĩ tu thõn vi bản) [35, tr. 18], bởi thõn tu sửa thỡ sau nhà mới ngăn
nắp; nhà ngăn nắp thỡ sau nước mới trị an; nước trị an thỡ sau thiờn hạ mới thỏi bỡnh (Thõn tu nhi hậu gia tề; gia tề nhi hậu quốc trị; quốc trị nhi hậu
thiờn hạ thỏi bỡnh) [35, tr. 17].