Máy trộn trục đứng kiểu rôto

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp tính toán thiết kế trạm trộn bê tông xi măng (Trang 29)

Sơ đồ cấu tạo máy trộn trục đứng kiểu rôto đợc thể hiện trên hình 3.1. Nguyên lý làm việc:

Khi động cơ điện (5) quay, thông qua bộ truyền xích (6) và bộ truyền bánh răng (7) sẽ làm trục trộn quay, từ đó làm cho các cánh tay trộn (3) cùng với bàn tay trộn (4) quay quanh trục của nó. Do đó loại máy trộn này đợc gọi

là máy trộn rôto. Cốt liệu, xi măng đợc cấp vào buồng trộn qua các cửa số (1), nớc đợc phun vào buồng trộn bằng đờng ống (2). Sau khi đã trộn xong, bê tông sẽ đợc đổ ra theo cửa (9). Việc đóng mở các cửa đối với máy trộn cỡ nhỏ thờng bằng xy lanh khí nén, còn đối với các máy trộn cỡ lớn thờng bằng xy lanh thuỷ lực hoặc truyền động điện.

Thùng trộn của máy trộn rôto thờng có dạng hình vành khăn và các cánh trộn đợc bố trí ở các vị trí có bán kính khác nhau, sao cho sau một vòng quay chúng có ít nhất một lần quét qua khoang trộn. Các cánh trộn đợc treo bằng cơ cấu đàn hồi giúp cho hạt vật liệu không bị kẹt giữa bàn tay trộn và vỏ thùng trộn.

Để tiết kiệm không gian, bộ truyền động thờng đợc bố trí ở phía dới đáy hoặc bên trong thùng. Tỷ số truyền của bộ truyền động tơng đối lớn (i=30ữ60), do vậy phải phối hợp nhiều bộ truyền hoặc sử dụng bộ truyền bánh răng hành tinh.

Hình 3.1: Máy trộn bê tông trục đứng kiểu rôto Chú thích:

1- Cửa cấp liệu, 2- ống dẫn nớc, 3- Cánh tay trộn, 4- Bàn tay trộn, 5- Động cơ điện, 6- Bộ truyền xích, 7- Bộ truyền bánh răng, 8- ổ lăn, 9- Cửa dỡ vật liệu.

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp tính toán thiết kế trạm trộn bê tông xi măng (Trang 29)