Tính toán thiết kế đờng chạy của xe skip

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp tính toán thiết kế trạm trộn bê tông xi măng (Trang 74)

Đờng chạy của xe skip gồm hai rãnh chạy ở mỗi bên, rãnh chạy phải vừa với bánh xe. Tham khảo các trạm trộn trên thực tế, ta sử dụng loại thép chữ C làm đờng chạy. Kết cấu cơ bản của đờng chạy đợc thể hiện trên hình 4.11.

Theo tính toán phần trớc, ta có đờng kính bánh xe là D = 120 mm. Để vừa với đờng kính bánh xe, ta chọn loại thép chữ C số hiệu 14 có các kích th- ớc sau:

h = 140 mm. b = 58 mm. d = 4,9 mm. t = 8,1 mm.

Trong quá trình làm việc, đờng chạy chủ yếu chịu uốn. Do vậy cần kiểm tra mặt cắt đờng chạy đã chọn theo điều kiện ứng suất pháp do uốn sinh ra.

Kiểm tra đoạn đờng chạy AB khi xe skip ở vị trí giữa đoạn AB, khi đó coi đoạn AB là một dầm giản đơn chịu lực T đặt ở giữa dầm. Trong đó T là lực vuông góc của xe skip tác dụng vào đờng chạy, theo tính toán ở phần trên, ta có T = 2,13.104 N.

Mômen chống uốn của thép C14 là Wx = 70,2 cm3 = 70,2.103 mm3. Vậy mômen chống uốn của mặt cắt đờng chạy là:

Hình 4.11: Kết cấu đờng chạy của xe skip Chú thích: 1- Đờng chạy, 2- Khung chính. Hình 4.12: Sơ đồ tính đờng chạy Từ hình vẽ, ta có: ). ( 5196 60 sin 4500 60 sin 0 0 1 H mm L = k = =

). / ( 5 , 98 280800 . 4 5196 . 10 . 13 , 2 . 4 . 4 2 1 N mm W L T W M xc xc x = = = = σ

Ta có σ = 98,5 N/mm2 < [σ] = 160 N/mm2. Vậy mặt cắt đờng chạy thoả mãn điền kiện bền.

Chiều dài toàn bộ đờng chạy: L = 7700.

Chơng V

quy trình vận hành trạm trộn btxm 5.1. Điều kiện để vận hành trạm trộn bê tông xi măng

5.1.1. Yêu cầu đối với ngời vận hành trạm

Trạm trộn bê tông xi măng là một hệ thống thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng tơng đối lớn, cấu tạo khá phức tạp. Mặc dù việc điều khiển trạm đã đợc tự động hoá nhờ máy tính, tuy nhiên vẫn yêu cầu ngời vận hành trạm phải có trình độ tay nghề giỏi và nắm bắt đợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động của trạm.

Trạm trộn bê tông xi măng chỉ đợc hoạt động khi trạm có đủ số lợng ngời tham gia vào quá trình vận hành, bao gồm:

- Trạm trởng: 1 ngời. Đây là ngời chỉ huy chung của toàn trạm. Yêu cầu trạm trởng phải là ngời có trình độ kỹ s điện hoặc cơ khí, có kinh nghiệm làm việc trong dây chuyền sản xuất bê tông xi măng và có kinh nghiệm quản lý.

- Thợ vận hành cabin: 2 ngời. Thợ vận hành cabin phải là kỹ s điện hoặc là thợ điện bậc 4 trở lên, có trình độ vi tính và có kinh nghiệm làm việc trong dây chuyền sản xuất bê tông xi măng.

- Thợ bảo dỡng cơ khí: 2 ngời. Yêu cầu thợ bảo dỡng cơ khí phải có trình độ thợ cơ khí bậc 4 trở lên, phải có mặt thờng xuyên để bảo dỡng trạm trớc và sau mỗi ca làm việc cũng nh bảo dỡng định kỳ trạm trộn.

- Công nhân lái máy bốc xúc: 1 ngời. Yêu cầu là thợ lái máy, bậc thợ theo quy định với loại máy bốc xúc, thợ lái máy phải làm việc thờng xuyên khi trạm vận hành.

- Ngoài những nhân công trên, trạm trộn có thể còn cần thêm 2 công nhân cấp xi măng nếu trạm dùng xi măng bao. Yêu cầu của thợ công nhân cấp xi măng là phải khoẻ mạnh, nhiệt tình trong công việc.

Tất cả các thợ vận hành phải theo sự chỉ huy của trạm trởng.

Trớc khi đợc vào làm trong trạm, tất cả những thợ vận hành trên phải đ- ợc đào tạo, hớng dẫn để nắm bắt đợc toàn bộ công nghệ sản xuất của dây truyền.

5.1.2. Yêu cầu đối với máy móc thiết bị của trạm

Trạm trộn bê tông xi măng gồm có rất nhiều bộ phận khác nhau, các bộ phận đều có yêu cầu khắt khe về hoạt động và sử dụng. Do đó trạm chỉ đợc vận hành khi các hệ thống của trạm đợc bảo dỡng trớc và sau mỗi ca làm việc cũng nh bảo dỡng định kỳ theo quy định.

Khi bảo dỡng trạm, thợ cơ khí bảo dỡng cần phát hiện kịp thời những hỏng hóc của trạm và sửa chữa chúng, đảm bảo tất cả các bộ phận của trạm ở trong trạng thái làm việc tốt trớc khi vận hành.

Nguồn điện cấp cho trạm phải theo đúng yêu cầu về điện thế và tần số của loại máy trong trạm. Nguồn điện phải ổn định, nếu sử dụng máy phát thì sai số về điện thế dới 5% và tần số dới 1%.

Trạm trộn bê tông xi măng chỉ đợc hoạt động sau khi đã chuẩn bị đầy đủ xe và thiết bị vận chuyển bê tông, số lợng xe phải đợc tính toán phù hợp với năng suất trạm. Tránh trờng hợp trạm phải dừng hoạt động do tồn đọng bê tông trong thùng trộn.

5.1.3. Yêu cầu đối với nguyên vật liệu cung cấp cho trạm

Trạm chỉ hoạt động khi đã có đủ nguyên vật liệu, gồm đá, cát, xi măng và nớc. Tất cả các nguyên vật liệu phải đạt yêu cầu về chất lợng của t vấn giám sát công trình. Những nguyên vật liệu không đạt yêu cầu, ví dụ nh đá cát không đủ độ sạch, không đạt kích thớc yêu cầu, nớc không đạt độ PH theo quy định … thì đều không đợc sử dụng.

Đá, cát trớc khi đợc máy bốc xúc chuyển đến phễu chứa phải đợc để ở nơi khô ráo, không lẫn với đất và tạp chất. Nên vun thành đống ở trên nền xi măng.

Sau khi trời vừa ma xong, không nên dùng đá cát để cung cấp cho trạm trộn ngay vì nh vậy có thể làm ảnh hởng đến chất lợng bê tông do không xác định đợc chính xác độ ẩm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bê tông sau khi trộn xong phải đợc lu mẫu lại để kiểm tra độ bền xem có đạt yêu cầu không. Thời gian để vận chuyển bê tông từ khi sản xuất ra phải theo quy định, khoảng 30 phút sau khi trộn đối với nhiệt độ 20ữ300C và không nhào trộn khi vận chuyển. Trong trờng hợp sử dụng xe có thùng chứa quay để vận chuyển, thời gian có thể lớn hơn.

5.2. Bảo dỡng trạm trộn bê tông xi măng

Bảo dỡng trạm là công tác rất quan trọng trong quá trình vận hành trạm, bao gồm bảo dỡng ca (trớc và sau khi làm việc) và bảo dỡng định kỳ. Công tác bảo dỡng nhằm mục đích duy trì khả năng hoạt động tốt của các thiết bị, phát hiện và sửa chữa kịp thời những hỏng hóc của trạm. Công việc bảo dỡng đợc đảm nhiệm do 2 thợ cơ khí bảo dỡng.

5.2.1. Bảo dỡng ca

Sau mỗi ca làm việc, cần tiến hành các công việc của bảo dỡng ca để đảm bảo ca sau trạm có thể làm việc bình thờng, các công việc cụ thể nh sau:

- Làm sạch buồng trộn và phễu chứa trung gian sao cho không còn xót lại vật liệu trong đó. Buồng trộn đợc làm sạch bằng cách đổ đá, cát và nớc vào buồng trộn rồi trộn đều mà không có xi măng, sau đó xả xuống xe chở và đổ ra bãi phế liệu. Công việc đó sẽ làm cho vữa xi măng không còn dính bám ở phía trong thùng trộn.

- Dọn sạch không để tồn đọng xi măng trong phễu cân xi măng, nớc trong phễu cân nớc, cốt liệu trong xe skip và phễu chứa.

- Làm vệ sinh vít tải ở cửa phía dới của vít, không để xi măng còn sót lại trong khu vực gần ổ đỡ của vít tải.

- Bơm mỡ bổ xung vào các ổ đỡ của vít tải và bôi mỡ bổ xung cho đờng chạy của xe skip.

- Xiết chặt các bu lông treo đầu cân của hệ thống cân vật liệu, nớc và xi măng nếu khi kiểm tra thấy có hiện tợng bị lỏng.

- Kiểm tra và xiết chặt các bu lông liên kết của cụm dẫn động kéo xe skip, kiểm tra cáp kéo xe skip.

- Kiểm tra sơ bộ toàn trạm để phát hiện những hỏng hóc, xuống cấp của các bộ phận để có kế hoạch thay thế. Nếu cần thiết thì phải thay thế ngay những bộ phận hỏng hóc.

Trớc mỗi ca vận hành, cần tiến hành các công việc sau:

- Kiểm tra toàn bộ các cụm máy, các cụm cơ cấu để đảm bảo trạm hoạt động bình thờng, không có vấn đề gì trục trặc. Nếu có sự cố cần phải khắc phục trớc khi khởi động.

- Kiểm tra hoạt động của hệ thống điện, đảm bảo ở trạng thái bình thờng, không có gì trục trặc.

- Kiểm tra hệ thống khí nén, trớc khi khởi động máy nén khí cần phải xả hết nớc.

5.2.2. Bảo dỡng định kỳ

Bảo dỡng định kỳ đợc thực hiện sau 30 ca trạm hoạt động. Công việc của bảo dỡng định kỳ bao gồm toàn bộ các công việc của bảo dỡng ca, ngoài ra còn có thêm những công việc sau:

- Kiểm tra dầu bôi trơn của hộp giảm tốc, nếu thiếu thì phải bổ xung ngay. Phải thay dầu bôi trơn sau 45 ca làm việc liên tục.

- Làm vệ sinh sạch sẽ thùng trộn, đục và cạo sạch tất cả vữa xi măng dính bám chặt trong lòng thùng trộn và trên các cánh trộn, sau đó dùng nớc dội rửa thật sạch.

- Kiểm tra sự làm việc của các khớp nối, xiết chặt tất cả các bu lông gối đỡ, ổ đỡ của cụm máy.

- Tiến hành thay thế các bộ phận hỏng hóc không còn sử dụng đợc hoặc có nguy cơ hỏng gây ảnh hởng tới khả năng làm việc của trạm trong thời gian vận hành tiếp theo.

- Sau 6 tháng sử dụng phải sơn chống gỉ lại tất cả kết cấu thép của trạm trộn.

5.3. Quy định an toàn trong vận hành trạm

5.3.1. Trớc khi vận hành

Các cụm máy phải đợc tiếp đất theo quy định của ngành điện, do đó tr- ớc khi vận hành trạm cần phải kiểm tra tiếp đất đối với tất cả các cụm máy.

Các tiếp điểm dùng để đấu điện, các cầu dao điện phải có vỏ bọc che chắn đảm bảo an toàn về điện trớc khi vận hành.

Nêu trời vừa ma xong, muốn vận hành phải kiểm tra các cụm máy, các khu vực có đấu điện, cầu dao điện, các hộp điện động cơ… Nếu thấy ớt phải làm khô trớc khi vận hành.

Các cụm lan can cầu thang, tay vịn của trạm phải đợc lắp ráp đầy đủ trớc khi vận hành.

Máy nén khí của trạm chỉ đợc sử dụng khi có đủ độ an toàn, máy phải vẫn còn trong thời hạn sử dụng của nhà nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các cụm máy đều ở trạng thái làm việc bình thờng, trớc khi vận hành phải tuân thủ đầy đủ các công việc của bảo dỡng trạm.

Trớc khi vận hành phải chú ý kiểm tra các phơng tiện phòng cháy chữa cháy có đủ cha. Trong ca bin điều khiển phải có ít nhất 2 bình CO2 hoặc bọt phòng cháy.

5.3.2. Trong khi vận hành

Trong khi vận hành trạm trộn bê tông xi măng, yêu cầu tất cả các công nhân làm việc phải tuân thủ đầy đủ các quy định, quy chế về an toàn lao động, không tự ý bỏ xa vị trí làm việc.

Trong khi làm việc, các công nhân phải mang đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động theo quy đinh, nh găng tay, mũ… Đồng thời công nhân phải tuân thủ sự chỉ huy của trạm trởng, không tự ý làm trái.

Không đợc đứng dới khu vực xe skip chuyển động và khu vực xả bê tông xi măng (không đứng dới khu đặt buồng trộn).

Nếu có hoả hoạn xảy ra cần phải xử lý dập cháy bằng các phơng tiện phòng cháy sẵn có và báo ngay cho cứu hoả.

Những ngời đang trong trạng thái thần kinh không bình thờng nh say r- ợu không đợc tham gia vào vận hành trạm.

Những ngời không có nhiệm vụ không đợc tự ý đi lại trong khu vực trạm khi trạm hoạt động

5.3.3. Sau khi vận hành

Dừng các máy theo quy định đặt ra theo thứ tự lần lợt. Ngắt điện cầu dao và che kín tránh nớc ma.

Làm các công việc của bảo dỡng sau mỗi ca. Làm sạch các vị trí làm việc, để xe skip chạy vào đúng khu vực cân phía dới, làm sạch buồng trộn, không để vật liệu còn tồn đọng trên phễu, xi măng lu lại trong xyclo và vít tải. Tắt điện toàn khu vực trạm, kiểm tra tiếp đất chống sét, khoá cửa cabin và bàn giao cho bảo vệ các thiết bị.

5.4. Quy trình vận hành trạm

5.4.1. Chuẩn bị nguyên vật liệu

Trớc khi vận hành trạm, nguyên vật liệu để sản xuất bê tông phải đợc chuẩn bị đầy đủ, bao gồm đá, cát, xi măng, nớc và chất phụ gia.

Trớc khi trạm hoạt động, xe vận chuyển xi măng sẽ đến và bơm xi măng vào xyclo chứa. Trong trờng hợp sử dụng xi măng bao, cần chuẩn bị đầy đủ số lợng bao xi măng và công nhân cấp xi măng. Công nhân cấp xi măng gồm 2 ngời, yêu cầu khoẻ mạnh và thạo việc.

Phải có đủ lợng đá cát trớc khi trạm hoạt động, trên phễu chứa đã có sẵn một lợng cốt liệu để chuẩn bị cho mẻ trộn đầu tiên.

Nớc phải đợc chứa đủ trong bể chứa để sẵn sàng bơm lên cung cấp cho buồng trộn.

5.4.2. Quy trình khởi động trạm

Khi bắt đầu vận hành, trạm trộn bê tông xi măng đợc khởi động theo thứ tự lần lợt nh sau:

- Khởi động buồng trộn, buồng trộn phải hoạt động bình thờng, không bị kẹt, không xuất hiện tiếng động lạ khi chạy.

Khởi động máy nén khí, máy nén khí dùng để cung cấp khí nén cho các xy lanh đóng mở các cửa nạp và xả của toàn trạm. Việc vận hành máy nén khí phải tuân theo quy định sử dụng máy.

Khởi động xe skip, cho xe skip chạt thử một vài lợt mà không vận chuyển cốt liệu. Yêu cầu xe skip phải hoạt động bình thờng, không bị mắc kẹt, phải lên xuống, dừng đúng vị trí.

Kiểm tra các van nớc, khởi động bơm nớc, sau đó cho nớc chạy thử tuần hoàn một vài lợt.

Khởi động vít tải để vận chuyển xi măng đến bộ phận cân xi măng. Sau khi đã khởi động toàn bộ trạm, tiến hành cân cốt liệu, cân nớc, cân xi măng và bắt đầu tiến hành trộn.

5.4.3. Quy trình dừng trạm

Quy trình dừng trạm theo thứ tự ngợc với quy trình khởi động trạm, cụ thể nh sau:

Tắt hệ thống định lợng.

Dừng hoạt động hệ thống vít tải. Tắt máy bơm nớc.

Dừng hoạt động xe skip, cho xe skip trở về vị trí ban đầu phía dới. Dừng hoạt động máy nén khí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dừng hoạt động buồng trộn.

Trạm chỉ ngừng hoạt động sau khi công nhân bảo dỡng tiến hành đầy đủ các công việc bảo dỡng theo quy định.

Kết luận

Trạm trộn bê tông xi măng là một cụm máy sản xuất vật liệu xây dựng lớn, có cấu tạo phức tạp và hoàn chỉnh. Đồ án tốt nghiệp “Tính toán thiết kế trạm trộn bê tông xi măng năng suất 45 m3/h” của em đã thực hiện đợc những vấn đề sau:

Tìm hiểu những trạm trộn BTXM hiện đang đợc sử dụng ở Việt Nam hiện nay. Cấu tạo, nguyên lý làm việc và u nhợc điểm của từng loại trạm.

Tính toán thiết kế tổng thể một loại trạm trộn BTXM.

Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại bộ máy trộn dùng trong trạm. Tính toán thiết kế loại bộ máy trộn cỡng bức, trục đứng và cánh trộn quay kiểu hành tinh.

Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại hệ thống cấp liệu. Tính toán thiết kế loại hệ thống cấp liệu dùng xe skip.

Tính toán thiết kế một số chi tiết của các bộ máy trong trạm. Tìm hiểu quy trình vận hành trạm trộn BTXM.

Đồ án tốt nghiệp này mới chỉ tìm hiểu đợc một phần nhỏ của trạm trộn bê tông xi măng, để hiểu đợc thật kĩ từng hệ thống trong trạm trộn chắc chắn

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp tính toán thiết kế trạm trộn bê tông xi măng (Trang 74)