Tôn quân và bảo vệ hoàng tộc

Một phần của tài liệu Tư tưởng Nho giáo trong Quốc triều hình luật (Trang 59)

Trong thập ác (mười tội ác đáng ghê tởm nhất) và bat buộc phải xử tử, kể cả những hạng được xét vào bát nghị (tám đối tượng được xem xét giảm tội) khi mac những tội này cũng không được dung tha, thì có 4/5 điều liên quan đến vua.

1, Mưu phản: không phục tùng vua, chống lại vua, mưu mô làm nguy hại đến xã tấc, hoàng tộc

2, Mưu đại nghịch: mưu phá huỷ tông miếu, lăng tẩm, cung điện nhà

3, Mưu chống đối (mưu bạn): mưu phản nước theo giặc

4, Đại bất kính: ăn trộm đồ ngự dụng, làm giả ấn tín, khôns đảm bảo an toàn cho việc ăn uổng của vua, chỉ trích vua

Những điều khoản này sẽ được cụ thể trong các chương sau, đặc biệt là trong chương Qucm chínhVi chế.

Chưa cần viện dẫn đến lí do Nho giáo quan niệm ngôi vua là chí tôn chí thượnơ, vua là con trời, thì những sự phế lập dễ dàng của các đại công thân với vua trong vài năm trước khi Lê Thánh Tông lên ngôi cũng đủ đê Quôc

triều hình luật đặt ra rất nhiều điều luật nhàm đàm bảo toàn diện cho tính

Không được ờ lại trong cung k ê t ừ quan lại đ ê n người phục dịch, n ê u bị p h á t hiện đêu bị khép tội chết; quàn cấm vệ lơ là việc canh sác và không kiểm soát dược người ra vào trong cung cũng bị trị tội nặng từ lưu đến tử. Ngoài ra việc ihuôc thang và ăn uôns cho vua cũng phải cẩn trọng, bất cứ một nguy cơ nào lie doạ đến vua dù đă xảy ra hay chưa đều bị trừng trị ở những khung hình phạt cao nhất.

Còn đé đảm bảo cho uy quyền thiẻn từ thì có nhữns điều ngăn cấm sau.

t r o n s tháns đâu khi vua mới lên ngôi, không được cử tano lễ, k h ô n o được hát câm thanh, hoà dâm nhạc trong cung cấm, không được đánh chửi hay đùa cợt rgạo mạn vô lễ với nhau trong cung, khi vua đang đau ốm không được gây (huyện ồn ào, đi ngựa, đi kiệu đến hoàng thành qua cừa cấm phải xuống ngựa, >uống kiệu, đám ma không được đưa qua bốn cửa hoàng thành. Không được rói những điều bất kính về vua, hay có thái độ bất kính như các quan lại giả cm bệnh khôno chịu vào chầu, dâng đồ không tinh khiết,...

Với các biểu trưng liên quan đến quyền lực và oai nghiêm của vua cũng \ậy, việc ăn trộm ấn tín, giả chiếu chỉ, ăn trộm đồ ngự dụns, đồ thờ tự trong ling miếu, phá huỷ lăng tẩm các tiên đế đều bị xử tội chết; bất kính với quan thâm sai bị xử tội lưu, có thái độ khinh mạn với chiếu chì của vua, phạm huý tị xử tội chém.

Liên quan trực tiếp đến đặc quyền tối thượng bất khả xâm phạm của vua li đặc quyền của họ hàng thân thích của vua - hoàng tộc. Họ hàng nhà vua cược xếp hàng đầu trong việc xét giảm khi mac tội, thuộc vào hàng “nghị tiân” (được cân nhẳc vì có thân thích với nhà vua hay hoàng hậu, và được đặc cách không xử theo luật mà tâu lên để vua định đoạt). Những người này khi fhạm tội, nếu là họ hoàng thái hậu thì được miễn tội đánh roi, đánh trượng, họ hoàng hậu thì được chuộc tội bằng tiền. Hình luật rất nương nhẹ với sự lộng cuyền của tầng lớp này và rât ít khi sử dụng nhục hình với họ. Ta sẽ thây rõ sự

khác biệt này trong cách đối xử “sòng phẳng” bàn« hình phạt với hàng ngũ quan lại nêu không làm tròn chức trách. Tại đây, phân nào chúng ta thấy được quan đièm “Hình bât thượns đại phu” của Kinh Lề mà Nho gia tuân thủ.

Các tước vương công và nhà quyền quý tự tiện thích chữ vào dân đinh làm tôi tớ nhà mình, cứ mồi người dân đinh thì xử biếm ba tư. Tôn thất hay quan từ nhị phẩm trở ỉên phạm tội ấy xử phạt tiền 150 quan. Cứ thêm năm người dân đinh thì tội lại nặng thêm một bậc, nhưng chỉ phạt đến tội biếm năm tư và phạt tiền 500 quan mà thôi (điều 168).

Đánh nsười trong hoàng tộc sẽ bị từ biếm cho đến chém tuỳ vào việc niĩười đó có bị thương tật hay không và có họ hàng với vua xa hay gần.

Nhưng trong bộ luật cũng xuất hiện khá nhiều điều luật phản ánh việc chiếm ruộng, chiếm dân đinh làm nô tì cùa các thế gia này, và các vua Lê đều có hình phạt điều chình sự lộng hành của họ, thậm chí là phạt kẻ dưới để răn người trên. Điều này phản ánh thực trạng xã hội Đại Việt thế ki XV và làm cho sẳc thái đặc quvền của tầng lớp này mang màu sắc khác bị kiềm chế, kiểm soát hơn rất nhiều so với các triều đại Lý Trần.

2.3.2 Đội ngũ quan lại - sự thế hiện sinh động Đạo làm tôi của Nho

Nho giáo chủ trương loại hình chính trị quan liêu, nặng về quan điểm đírc trị, cho rằng sự an nguy, hưng phế, trị loạn trong xã hội hoàn toàn phu thuộc vào năng lực, tư cách nhà cầm quyền. Đội ngũ quan lại là nhừng người phụ tá đắc lực giúp nhà vua thực thi quyền lực trong các lĩnh vực. Mọi chủ trươns và chính sách cai trị do nhà vua đề xuất và ban hành thực thi được đên đâu hoàn toàn phụ thuộc vào đội ngũ quan lại có tư chất năng lực hay yếu kém bất tài. Mặt khác, quan lại còn được coi là “dân chi phụ mầu”, đóng vai trò thav thế vua trorm việc bảo ban, dạy dồ dân chúng đi theo kỉ cương, phép

nước. Bời vậy nhăm xây dựng đội nsũ quan lại vừa trung thành với triều đai, vừa có tư cách năng lực thực hiện các mục tiêu cai trị của nhà nước, thông qua pháp luật, nhà vua thường quy định chặt chẽ trách nhiệm của quan lại trong từng yêu câu cụ thể.

Trước hêt là bôn phận kính cẩn với vua. Thể hiện ở việc tôn kính, quy phục vua trong lời nói việc làm. Viên quan nào nếu tò ra bất kính trong lơi nói, tâu việc gì lâm phạm đến tên vua hav tên huý của vua thì bị phạt đánh roi, viết phạm vào tên huý thì bị phạt đánh trượng, còn đặt tên tự hay tên chính phạm vào chừ huý thì bị lưu hay bị tử (điều 125). Nếu khi tâu vua việc gì mà không xưng “thần” lại xưng “tôi” thì bị phạt 5 quan tiền, viết lầm phạt 50 roi, biếm một tư, nói những câu bất kính đùa bỡn động chạm đến vua thì bị đồ hay lưu (điều 126). Nếu có hành vi bất kính như đón tiếp chiếu chỉ cùa vua mà lễ nghi không đúng phép, không cung kính lạy chịu thì lỗi nhẹ phạt biếm hay bãi chức, lỗi nặng bị đồ hay lun. Quan chức nào có nhiệm vụ phải sao lục và niêm yết chiếu lệnh của triều đình ban xuống để cho quân dân biết rõ đức ý của vua mà lại coi thường cho là lời nói hão thì bị phạt, bị biếm hay bị bãi chức (điều 220). Ai theo hầu xe vua mà đến chậm hay về trước vua đều bị tội biếm hay đồ, các quan hầu cận phải gia tội hai bậc (điều 102).

Thứ nữa là nghĩa vụ phải tận trung với vua. Trong ngày hội minh (hội thề tận trung với vua) mà quan chức nào không đến, lập tức bị tội đồ hay lưu (điều 107). Quan lại ở kinh đô hay địa phươna mà mưu kết bè đảng thì bị tội lưu, mưu phản nghịch bị tội chém (điều 103). Dưới triều Lê sơ, dấu ấn của việc bị mất độc lập chủ quyền còn chưa xa, nên tinh thần trung quân Nho giáo của các vua Lê đòi hỏi thường đi kèm với ái quốc nên Ouổc triều hình luật

trừng phạt các quan chánh phó sứ và nhân viên sứ đoàn tiết lộ công việc nội bộ trong nưóc với người nước ngoài ngang với tội mưu phản nghịch của quan lại (điều 79). Lê Thánh Tôns; dường như còn chưa yên tâm với các điều luật

quy định về tinh thần trung thành của quan lại với mình, nên trong Hông Đức thiện chính, ông còn ra thèm sắc dụ: Bề tôi thờ vua bất trung, âm mưu phán lại vua. tuy chết già rồi nhưnơ cũng khôns được miễn tội bêu mộ, trên mộ tội nhân viết 3 chữ “mộ tội nhân” . Đến vợ con cháu chắt cho đến họ hàng cũng khóng tránh khỏi tội bị làm nô tì của quan, điền sản đều bị tịch thu sung công. Nếu biết sửa lỗi trước, lập công lớn thì khôns áp dụng lệ này. Bề tôi mà trong nhà ngấm ngầm nuôi nguv đảng để âm mưu làm chuyện đại nghịch thì bị xử tội lãng trì [1,37].

Các quan lại phải “mẫn ư sự”, làm tròn trách nhiệm được giao. Những viên quan làm nhiệm vụ cừ người mà không cử được người giỏi sẽ bị biếm hoặc phạt tuỳ theo lồi nặng nhẹ, nếu vì tình riêng hoặc lẩv tiền thì tăng thêm tội hai bậc (điều 174). Các xã quan khi tuyển đinh tráng cho quân đội mà ẩn lậu người khoẻ mạnh, chì đưa người hèn kém vào trong quân, thì một người đã bị tội đồ, còn từ 6-9 người thì bị tội thất cổ, quan lộ bị biếm hay cách chức, nặng ra thì bị đồ hoặc lun (điều 170). Việc thu thuế thóc cho nhà nước được thực hiện rất quy cù, các quan ờ lộ căn cứ theo số ruộng đất mà đốc suất các quan ờ huyện bắt xã trưởng phải nộp thóc vào kho cho đủ sô, sau đó lộ quan làm tờ trình nộp cho quan sảnh, quan sảnh làm bản tấu về tình hình thu thuế ở các lộ dâng lên vua. Nếu quy trình này chậm trễ do các quan khôns, làm tròn chức trách thu thuế cho đúng hạn, thì quan lộ bị phạt hay biếm, quan huyện bị nặng hơn 2 bậc, xã quan bị đồ hay lưu (điều 176). Việc sửa đắp đê rất quan hệ tới sản xuất nông nghiệp, nên chuẩn bị cho mùa nước lũ, quan giám và quan lộ phải ra sức cho dân tu sửa đê điều trước mùa, nếu để chậm thì quan lộ bị phạt, quan giám bị biếm, còn nếu nước lụt làm vỡ đê thì quan lộ và quan giám đương bị xử biếm hai tư, bãi chức (điều 181). Bộ luật còn trừng trị nghiêm với hành vi lười nhác, trốn việc của các quan. Điều 199 quy định: Các quan đang tại chức, mà trễ nhác việc công thì bị phạt 70 trượng, biếm ba tư và bãi chức.

Nêu vì trễ nhác để xảy ra việc gì, thì tội thêm một bậc. Khi vâng mệnh coi sóc làm những việc cần cấp. Mà không đu nu tâm coi đốc, để tốn nhàn công hại của công, mà công việc không xong, thì quan 2Ĩám lâm bị tội đổ; quan đốc sát, quan đề hiệu bị biếm hoặc bãi chức. Hay như quy định trong điều 222: Những quan chức được sai làm việc công, thấy việc nặng nề khó khăn, mà nói dối là đau ốm để khỏi phái đi, thì bị biếm hay bị đồ; nếu là việc quân khẩn cấp mà trốn tránh thì xử tội lun hay tội chết. (Điều 241). Những quan tướng hiệu cai quan từ ba vạn quân tiở xuống, 50 lính trở lên, nếu khôns săn sóc luvện tập để hàns ngũ không chỉnh té, quân khí không tinh nhuệ, biếng nhác việc quân, làm cho quân khí hư hỏng phải sửa chữa, hao tốn tiền công, hay ăn bớt của công, làm việc riêng bỏ việc công, xét tội nhẹ thì bị biếm hay cách chức, tội nặng thì bị đồ hay lưu. Nếu khi chống giặc mà phạm những lỗi trên, thì không kể nặng nhẹ đều phải chém (Điều 247). Khi đem quân đi đánh giặc, mà các quan tướng hiệu không hoà thuận, hay tiết lộ quân cơ, để quân lính ngã lòng, thì đều phải chém.

Không chỉ phải làm tròn bổn phận mà quan lại còn không được vượt quá chức phận của mình. Quốc triều hình luật có nhiều điều khoản nghiêm trị những hành vi lạm quyền của quan lại. Những người viết sắc mệnh ban chức mà cố ý thêm bớt phẩm trật thì bị tội đồ, nsười nhận sẳc mệnh mà tự ý sửa chừa thì bị tội lưu (điều 202). Nhữno, quan chức đòi sổ tiền lương quá phận của mình thì bị xử 50 roi, biếm một tư, bãi chức, thuộc lại bị tội đồ (điều 193). Thấy trong chiếu thư có chỗ sai mà không tâu ngay mà tự sửa lại bị xử phạt 80 trượng (điều 124). Những quan sảnh, viện phê vào sổ bạ không đúng lệ định, lại thay đổi theo ý riêng thì bị xử như tội thêm bớt tội noười tuỳ theo việc nặng nhẹ (điều 235). Các quan ờ lộ huyện làm các sổ bạc tịch không trình trước quan đầu hạt mà vượt quyên mana, nộp thăng thì bị xử biêm hay phạt (điều 618). Những quy định trên với các chế tài nghiêm khắc đã bảo đảm được

trật tự hành chính trong hoạt động công vụ của bộ máy nhà nước, hạn chế được tình trạng lạm quyền vì vụ lợi của quan lại.

Các quan lại là chiếc cầu nối giữa vua và dân nên tiến độ xử lí công việc từ trung ương đến địa phương hoàn toàn phụ thuộc vào tác phong làm việc của quan lại. Quốc triều hình luật có những điều luật điều chính vấn đề này. Quan chức nào đê chậm trề nhừng chiếu chế, sẳc chỉ không ban ngay ra, chậm một ngày phạt 50 roi, chậm 3 ngày thêm một bậc tội, tổi đa bị đồ làm khao đinh (điều 119). Các quan văn võ vâng lệnh vua làm việc gì, vô tình dùng dẳng để lỡ việc, nêu là việc nhỏ phạt tội biếm, việc thường xử tội đồ, việc lớn xử tội lưu, việc khẩn cấp xử tội nặng hơn. Tình trạng nợ đọng án cũng diễn ra khá phổ biến nên chính những quan lo việc kiên tụng cũng bị bộ luật điều chỉnh. Điều 671 quy định: Những quan xét án, dùng dằng để việc quá kỳ hạn không xét xử, thì bị tội theo luật đã định kỳ (kỳ hạn là việc trộm cướp thì xét trong ba tháng) việc huỷ báng trong bốn tháng, việc điền thổ trong ba tháng, việc hộ hôn, việc trái luật lặt vặt, việc đánh chửi nhau, cùng việc tạp tụng, thì hai tháng; các việc này đều lấy ngày bắt bị cáo đến hầu kiện làm ngày đầu. Luật định là để việc quá kỳ hạn đến một tháng, thì xử tội biếm; quá ba tháng thì xử tội bãi chức; quá năm tháng thì xử tội đồ. Trong việc quõn nếu việc chù tướng giao giấy tờ cần kớp để điều động quân đội đi đánh giặc, người nhận được đem quàn đi mà dùng dằng không hẹn thì phải chém. Nếu như sai kỳ hội quân vào lúc bình thường thì bị tội trượng hay biếm (điều 242).

Ngoài ra, bộ luật còn trừng trị những biểu hiện gian dối trong công việc của quan lại. Nếu báo cáo sai sự thực dù bằng lời nói hay văn bản đêu bị biêm hay đồ, điều 120: Viên quan sai đi công cán, xem xét việc gì khi về tâu trình không đúng sự thực thì phải tội biếm, hay đổ; nếu vì thân tình hay thù oán mà cố ý làm sai sự thực thì sẽ chiếu theo sự tình nặng nhẹ mà tăng thêm tội; nếu ăn tiền hối lộ thì xử thêm hai bậc. Nèu không phải việc cơ mật mà tâu là việc

cơ mật thì xử nặng hơn hai bậc (điều 520). Khi tâu trình nhà vua việc gì mà "trước sau điên đảo không giống nhau”, việc nặng bị tội đồ hay lưu, nhẹ thì bị biêrn (điêu 236). Những kẻ hầu cận tronơ cung vì sợ kẻ quyền quý mà lại giấu giếm thêm bớt không tâu lên vua tường tận thì bị tội đồ (điều 211). Các quan sảnh viện dâng sổ ghi những sự siêng lười của các quan chức dưới quyền mà không đúng sự thực thì bị biếm hay bãi chức (điều 128). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên kia ta đã bàn đên nghĩa vụ cùa quan lại với vua, Quốc triều hình luật còn đòi hòi các quan phải biết giữ mình thanh liêm, nghiêm cẩn, không được phép lạm quyền mà ức hiếp, sách nhiều dân chúng hay đòi hối lộ. Việc ăn hối lộ bị trừng trị rất nặng, nhận hối lộ 20 quan đã bị xử chém, còn giấu giếm trốn thuế 300 quan trờ lên bị tội lưu. Điều 327 quy định: Nếu những quan thu tiền thuế và những đồ phải thu được mà để quá kỳ không nộp vào

Một phần của tài liệu Tư tưởng Nho giáo trong Quốc triều hình luật (Trang 59)