Coi trọng luân lí Nho giáo trong gia tộc

Một phần của tài liệu Tư tưởng Nho giáo trong Quốc triều hình luật (Trang 72)

Insun Yu cho rằng chủ đê chính của Nho giáo là luân lí gia đình, và, với sự coi trọng đặc biệt cùa nhà nước đối với Nho giáo, thì chắc chắn bèn cạnh tạo ra một thiẽt chẻ vừng chắc cho vươna quyền, việc sâv dựng nền đạo đức Nho giáo trong các gia đình Việt Nam cũng trở thành mối quan tâm không nhò của các vua triều Lê. Quốc triều hình luật phản ánh rõ nét mong muốn đó của nhà cầm quyền thông qua việc can thiệp một cách cường bức vào đời sống đạo đức gia đình bàna các điều luật.

Trước hết ta đi từ phần mờ đầu là đồ hình chín hạng để tang. Như trên đã phân tích, sơ đồ này là sự vay mượn hoàn toàn về hình thức cũng như nội dung của Đ ường luật sớ nghị, nó thể hiện hai nội dung chủ yếu, đó là tinh thần trọng tang tế của Nho gia và chữ hiêu cùa người dưới với người trên đã mất. Nhưng trong bối cảnh của xã hội Việt Nam lúc đó, thì một đòi hỏi như vậy còn thể hiện mong muốn cùa nhà vua về sự gan bó cố kết giữa những người trong gia tộc từ thân đến sơ. Song đòi hòi này liệu có thực sự phù hợp với kêt cấu gia đình Việt Nam với một cơ sờ kinh tế, phong tục, tập quán riêng khôno, chúng ta sẽ quay trở lại vân đẽ này ở phân sau.

Sau đó là tới mười tội ác không thê khoan thử thập ác, ngay cả hạng bát nghị có đặc quyền pháp luật cũng khôns được miễn tội trong những trường hợp đó. Việc các tội này được đặt lèn trước, ngay điều khoản thứ hai sau phân nội duno 5 hình phạt cơ bàn của bộ luật, cũng cho thấy tầm quan trọng của nó. Nội dung cùa thập ác đại thể chia ra làm hai loại: tội chống nhà nước hay nhà vua và tội chống lại giáo li Nho siáo vê ỉiia đình - mà nội dung siáo lí thực ra

chì tóm gọn trona mấy chừ: phụ tử, phu phụ, huynh đệ (ờ đây không chỉ hàm nahĩa anh với em, mà còn với níihĩa bê trên và kẻ dưới), yêu cầu trung với vua của thân từ xét kĩ ra cũrm xuât phát từ những giáo lí gia đình đó. Ouan hệ giữa các đôi tượng này với nhau chi là quan hệ một chiều: con phục tùng cha, vợ phục tùng chồno, người dưới phục rùng người trẻn. Và như thế, việc ảnh hirởns cùa nhừna tư tưởnu này về mặt pháp luật sẽ được thể hiện ra bans những ưu đãi hơn với các đối urợno cha mẹ, chồng, tôn trưởng và đòi hỏi một chiêu vơi đỏi tượng con lại: con cái, vợ và nsười bậc dưới tronơ họ hàng.

Trước hẽt là môi quan hệ giừa cha mẹ và con cái. Cơ sờ của việc trên ra lệnh, dưới phục tùng của cha mẹ và con cái là Hiếu đạo - nhân tố đạo đức cốt lõi của Nho giáo. Con cái phải hết sức thành kính, phụng dưỡna, kính trọng, vâng lời cha mẹ. Nó được định nghĩa theo cách phù định trong Qĩiôc triều

hình luật vì mục đích của bộ luật là trừns trị kẻ phạm tội. Tầm quan trọng của

đạo hiếu trong bộ luật nhà Lê được minh hoạ rõ ràng trong điều thứ 2 của chương Danh lệ, trong đó bất hiếu là một trong mười tội lớn nhất. Trong đó bất hiếu bao gồm những hành động sau: tố cáo, rủa mắng ông bà cha mẹ, trái lời cha mẹ dạy bảo, nuôi nấng thiếu thốn, có tang cha mẹ mà lấy vợ lẩy chồnơ, vui chơi ăn mặc như thường, nghe thấy tang ông bà cha mẹ mà giấu, không cử ai, nói dổi là ông bà cha mẹ chết. Vì khái niệm chừ hiếu du nhập từ Trung Quốc, nên những dự phòng đối với sự phạm tội bất hiếu trong bộ luật nhà Lê cũng được vay mượn từ pháp luật Trung Quốc. Luật nhà Lê quy định Con cháu trái lời dạy bảo, và không phụng dưỡng bề trên, mà ông bà cha mẹ trình lên quan, thì xử tội đổ hay khao đinh (điều 506). Cũng xử phạt đô làm khao đinh nếu con cái không chịu để tang cha mẹ khi cha mẹ chết, phạt xử biếm ba tư khi nói dối cha mẹ chết để vay tiền, xin tiền (điều 543). Phận làm con đều phải cư xử cho trọn đạo làm con trong thời kì có tang, nêu đang có tang cha mẹ mà không tỏ ra thương xót khóc thương thì bị trìrnơ trị khá nặnti, đô làm

khao đinh hoặc tang thàt phụ, bò khôns mặc đô tang hay nghe dự những nơi đàn hát vui vẻ khỉ có tang ônư bà cha mẹ. hay ỏng bà cha mẹ đang chịu tội tử hình thì bị biẻm hoặc trirợns (điêu 130, 131), có tang cha mẹ mà lại lảy chông hay cưới vợ thì xử tội đô và đôi vợ chôno mới cưới phải chia lìa (điêu 317), còn đang có tang cha mẹ mà «ian dâm thì xừ tội chém (điêu 408).

Nsuvên lí về đạo hiếu còn mở rộna ra đến mức cho phép con cái được báo thù cho cha mẹ hoặc chịu tội thay nếu óng bà cha mẹ phạm tội. Điều 38 quy đinh: Con cháu thav thẻ cha mẹ hav ông bà chịu tội đánh roi hay đánh trượng đều được giảm một bậc. Bộ luật nhà Lê vốn thẩm nhuần tư tường Nho giáo đã khuyến khích hành động trả thù cùa con cái, miền là hành động ây không; đe doạ nohiêm trọns tới trật tự xã hội và địa vị của nhà vua. Nêu cono w • • • • • cháu giết kẻ đã giết ông bà cha mẹ mình thì chỉ bị biếm ba tư, tức là nhẹ hơn rất nhiều so với trường họp giết người giữa hai người bình thường là bị tội giảo hình (điều 425). Còn nếu ngầm hoà giải riêng với kẻ đã giết ông bà cha mẹ mình thì bị tội lưu (điều 419). Hav ông bà cha mẹ bị người ta đánh mà đánh lại, nếu không để lại thương tích thì không phải tội, đánh người ta bị thươno què thì bị tội kém hơn người thường ba bậc, còn đánh chết thì xử kém luật thường một bậc (điều 485). Đẻ đề cao đạo hiếu, tinh thần cổ kết gia tộc, pháp luật còn không kết tội khi ông bà ngoại, cháu ngoại, vợ cháu nội, anh em

chổng, vợ anh em, cùng giấu tội cho nhau (điều 39). Qua đây ta đã thấy pháp

luật ra sức bảo hộ cho nhừna quan hệ thân tộc theo luân lí Khổng Mạnh, mà cụ thể là đạo Hiếu, và sự kết hợp giữa Nho và Pháp trong bộ luật này đã khiến luật pháp phải mất đi khá nhiều đặc điểm để ủng hộ cho các tín điều Nho giáo.

Con cái nếu thoá mạ hay tổ cáo ônơ bà cha mẹ thì phạm vào thập ác nên không bao giờ được dung thứ. Bộ luật quy định hình phạt cho tội này là đày đi một châu xa (điều 475, 476, 504). Việc câm con cái tố cáo hav chửi măng cha mẹ xuất phát từ chồ nhà vua muôn duy tri môi hoà thuận trong ơia đình và gìn

£>iừ trật tự xã hội - cũn« tức là sin PÌừ cho nẹòi vua. Điêu này sẽ được chứng,• • • V—' w sZ- minh băno một nsoại lệ duy nhât năm nsoài đạo hiêu: con cái có thê tô cáo cha mẹ mình trong trường hợp họ chông đôi và can tội phản nghịch với nhà vua (điêu 504). Đạo hiêu của con cái cũng khôns thê đặt lẻn trên lòng trung với vua được. Insun Yu đã cho răng: Pháp luật Việt Nam vè cơ ban nhăm duv trì địa vị của nhà vua hơn là thi hành đây đù đạo lí xã hội chù yếu của Nho giáo [35,139],

Những việc làm thù nghịch với cha mẹ còn bị trị tội nặng hơn so với việc mang chửi cha mẹ. Tội ác nghịch, đánh và mưu giết ông bà cha mẹ họ hàng, đứng vào hàns thứ 4 trong thập ác, xếp sau các tội mưu phản làm nsuy hại xã tắc, mưu phá huỷ lăng miếu và mưu loạn theo giặc. Tội này còn xếp trước cả tội bất hiếu, nó chứng tỏ ràng việc con cái có hành động côn đồ với cha mẹ được xem như tội ác nahiêm trọng chi sau những tội đối với nhà vua và quốc ơia. Neu con cái đánh đập cha mẹ sẽ bị đày tới một châu xa, nêu đánh cha mẹ bị thương sẽ bị xử giảo (điều 475).

Mặt khác, bộ luật khẳng định, bảo hộ quyền uy của cha mẹ đối với con cái. Cha mẹ, đặc biệt là người cha phải có trách nhiệm dạy bảo con cái hoặc trừnơ phạt chúng vì chúng không vâng lời. Sự trừng phạt nhăm sửa chừa những cách ăn ờ xấu đã đi chệch khỏi các chuân mực xã hội. Đó cũng là một công việc cần thiết cùa quá trình giáo huấn. Trong bộ luật nhà Lê, không có tội gì dành cho cha mẹ đánh những đứa con khi chúng khôns vâng lời dẫu là gây thương tích. Chỉ khi đánh đập con cháu đến chết, ông bà cha mẹ mới bị tội đồ làm khao đinh (điều 475). Điều này trái nsược hẳn nếu con cái giết cha mẹ thì tội sẽ nặng hơn rất nhiều so với tội giết người bình thường. Con cháu mà lầm lỡ giết chết ông bà cha mẹ thì bị lưu đi châu ngoài, còn nếu ông bà cha inẹ nsộ sát con cháu thì lại không bị tội (điều 475).

Tiẻp theo chúng ta hãy xem xét mòi quan hệ giữa vợ và chồng. Sự phân biệt đòi xừ giữa vợ và chồng trước pháp luật còn là phàn ánh của quan niệm giá trị aiới: trọns nam khinh nữ. Tiếp thu mô hình gia đình phụ quyền của Trung Quôc và thái độ miệt thị đôi với phụ nừ của Nho giáo có từ Khổng Tử mà bộ luật nhà Lẻ cùng đê cao rõ ràns vị trí của người chồng với người vợ. Uy thê của người chông đổi với vợ trong gia đình sần ngang bàng quyền uv của cha mẹ với con cái. Tương tự như trên, nguời vợ mà tố cáo hay đánh chồng sè phạm vào thập ác, phần bất mục (điều 2). Người vợ nào đánh chồng sẽ bị lưu đày đen châu ngoài (điều 481). Nếu so sánh với tội con cái đánh cha mẹ chỉ nhẹ hơn một bậc (con cái đánh cha mẹ sẽ bị lưu đi châu xa). Neu đánh bị thương hay đánh chết thì bị lưu đi châu xa hay bị giảo (điều 481), còn có mưu đô giêt thì sè bị chém (điêu 416).

Trong khi đó người chồng có đặc quyền pháp lí hon vợ anh ta. Người chồng được phép trừng trị vợ bằng những hình phạt về thể xác, và ngay cả nếu xảy ra thương tích thì tội cũng được nhẹ hơn ba bậc so với các trường hợp đánh người thông thường, và cũng giảm nhẹ đi ba bậc so với việc giết người thông thường nếu đánh chết vợ (điều 482). Còn đánh vợ lẽ bị thương hay thành phế tật thì còn nhẹ tội hơn so với đánh vợ bị thương hai bậc. Nếu vô ý giết chết nàng hầu thì sẽ được miễn tội, điều này không khác gì mấy so với việc ông bà cha mẹ ngộ sát con cháu mà bên trên ta đã bàn. Người chồng được phép bỏ vợ vì một trong; những điều sọi là thất xuất: không sinh nở, ghen tuông, bị bệnh nan y, không đoan chính, thiếu kính trọng bổ mẹ chồng, lam điều và trộm cấp, trong khi đó người vợ sẽ bị trừng trị nghiêm khắc nêu ruông bỏ chồng (điều 321). Nếu như người chồng khôn" bỏ thì pháp luật trị tội cả người chồng, bị biếm ba tư (điều 310). Pháp luật cùns trị tội cả người chôns nếu ne ười c h ồ n s nhu nhược, không đủ uv đê răn dạy vợ: người chône bị biêm hav bãi chức nếu đẻ người vợ ghen tuông lân át chồng (điều 331). Như vậy là

môi quan hệ gia trưởns gia đình đã đê cao vị thê cùa người chông đến mức người vợ trờ thành một thứ tài sản của chông, mà mọi sự đôi xử tàn tệ của chỏng với mình đêu khôns được pháp luật bênh vực bang những người không có họ hàna huyết thốns hay không thân thuộc.

Sau đày chúng ta xem xét sang môi quan hệ giừa người tủn trưởng và kẻ

bề dưới. Người trưởng họ giìr vai trò quan trọng trons nội họ và gánh vác

trách nhiệm xă hội của dòng họ. Nếu tất cả người tiong một nhà cùng phạm tội, chi bắt người tôn trưởng (điều 35). Khi cha mẹ mất thi việc cưới hoi của con cháu, người tôn trường phải đứng ra 10 lắng như cha mẹ: Cưới xin mà khôno mang đủ lễ đến nhà gái hay noười tôn trườnơ thì biếm và phạt, đánh roi người con gái (điều 314).

Nêu bê dưới đánh người trên càng thân gần với mình thì tội sẽ càng tăng nặng, đánh bị thương thì nặng hơn tội đánh bị thương người thường một bậc, đánh chết phải xử chém. Trong khi đó, nếu người trên đánh người dưới càng thân gần với mình thì tội càng giảm, mà càng xa thì tội càng tăng, nhưng vẫn nhẹ hơn so với tội đánh người thường một bậc (điều 478). Tại đây ta có thể hiểu việc đánh naười đã được các nhà làm luật nhìn nhận dưới tính chất luân lí bao trùm lẻn mọi nguyên nhân xác thực, “thương cho roi cho vọt” vẫn là cách quan niệm truvền thổng trong việc dạy bảo kẻ dưới, nên việc đánh người dưới của người bậc trên xét trong thứ tự họ hàng được coi như sự dạy dồ của người trên với nsirời dưới, phát triển thành thứ đặc quyền pháp lí che phủ mọi nguyên nhân đích thực của sự xung, đột dan đên âu đả giữa hai con ngưòi (nêu chúns ta gạt bỏ đi moi quan hệ họ hàng). Còn việc người dưới đánh người trên là một việc bị lên án theo dư luận Nho 2Ĩáo và bị trừng trị với pháp luật ủng hộ Nho giáo.

Pháp luật hướng Nho của nhà Lè còn lên án mạnh mẽ những hành vi loạn luân và đều xử tội rât nặng từ đi đàv tới chém với việc người trong nội bộ

done họ gian dâm với nhau, bàt kê là người trên hay kẻ dưới (điêu 406). Nó cũn« không ùno hộ việc anh em trong nhà kiện tụns lần nhau aiừa côna đươnu gâv thương tôn đèn hoà khí gia đình, nêu neirời nào sau khi phân xử là trái sẽ bị trị tội nặng hơn người thường một bậc (điêu 5 12).

Những xem xét về sia tộc được soi chicu dưới các điều khoản pháp luật Nho siáo, cho ta cảm nhận vê mục đích cùa Lê Thánh Tông muốn đôi thav toàn bộ xã hội Việt Nam theo định hướng Nho giáo, thông qưa công cụ là iuân lí eia đình.

2.3.4 Coi trọng lê nghi Nho giáo

Nho giáo muốn tất cà những tinh càm trung hiếu trừu tượng không đo đếm được kia phải thê hiện bàng những thứ cụ thể, có thể nhìn thấy, cảm nhận thấy được. Do đó, học thuyết chính trị xã hội Nho gia ngoài được gọi là Nhân trị ra còn được gọi là Lễ trị. Từ việc coi mình là Thiên tử nhận mệnh cùa trời cai quản muôn dân được thể hiện ra bàng lễ tế giao hàng năm, kính cáo với trời côns việc đã thực hiện đổi với dân chúng, đến việc phân định các thứ hạng người và các mối quan hệ trong xã hội cũng có cách ứng xử, quy định riêns. Theo Phan Huy Chú, năm 1153, Lý Anh Tông mới cho đẳp đàn Viên Khâu để tế trời nhưng chưa đặt thành lệ thường. Nhà Trần trong suốt 175 năm cai trị không làm lễ giao tế trời. Đen năm 1460, Lê Thánh Tônơ mới bảo các quan đô ngự sử: “Ta mới trông coi chính sự... tuân theo phép cũ của thánh tô thần tông nên mới đầu xuân tế giao” [50,433]. Từ Lê Thánh Tông, lề giao tê trời được đặt thành lệ thườnơ, hàng năm “làm lễ vào tháng giêng, hơn 300 năm sau vẫn theo khôns thay đổi” [13,122]. Đây là nghi thức rất thiêng liêng vì nó thể hiện cho thần quyền của nhà vua, vì vậy bộ luật nhà Lê đã quy định nhừna đồ cúng tế không tinh khiết hay thiếu thốn trons các ngày tê giao sẽ bị phạt tiền đến bãi chức (điều 104, 105). Những kẻ nào phá huỷ đàn tể giao sẽ bị

xir đô làm khao dinh (điều 598). Ncoài ra trons các dịp tê lề lớn, các quan phải trai °iới, không được phê án tử tù, khỏne được đi thăm nhà có tang,... không được làm những việc có thê gây đen đủi cho các công việc chung cùa cả nước, hoặc khỏns được hô người có tang vào các việc châp sự (điêu 106, 109). Thậm chí nêu hình quan xin tâu phê án tử hình vào các ngày trọng đại

Một phần của tài liệu Tư tưởng Nho giáo trong Quốc triều hình luật (Trang 72)