Trên cơ sở nhiệm vụ chuyến đi tính nhiên liệu và nước ngọt tiêu thụ cho thời gian chạy tàu, thời gian làm hàng và phần dự trữ, hằng số tàu, từ đó xác định khối lượng hàng hoá

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 35 (Trang 29)

tàu, thời gian làm hàng và phần dự trữ, hằng số tàu, từ đó xác định khối lượng hàng hoá .gó thể nhận của chuyến.

'3) Kiểm trả khối lượng hàng hơá ghi trong Loading List, số kiện, thể tích, kích thước, kiểm tra lại sự chính xác của các số liệu trong đó.

4) So sánh khối lượng, thể tích hàng hoá có phù hợp với trọng tải thuần (đã trừ nước ngọt và nhiên liệu) và dung tích hầm hàng hay không.

Nói chung nếu trọng tải thuần và dung tích của tàu lớn hơn khối lượng và thể tích: hàng hoá thì có thể xếp hết hàng trong danh mục. Tuy nhiên, trừ khi được xếp hàng tự chọn, cần xem xét trong danh mục hàng hoá, có nhiều loại hàng kị nhau, nhiễu hàng nguy hiểm khác tính chất, các loại bàng yêu cầu chất xếp đặc biệt mà tàu không thể nào thoả mãn đây đủ thì

nên đổi hàng,hoặc từ chối xếp một số loại hàng nào đó. Thông thường các vấn để phát sinh

chỉ khi bắt tay vào việc lập kế hoạch chất xếp mới phát hiện được và quyết định cách giải quyết. Đại phó có kinh nghiệm có thể có quyết định nhanh với giải pháp hợp lý.

2. Tính toán để đồng thời tận dụng trọng tải và dung tải của tàu

Giả sử tàu được phép lấy hai loại hàng, trong đó, một loại có hệ số chất xếp nhỏ hơn hệ số dung tích hầm hàng (gọi chung là hàng nặng) còn loại hàng kia có hệ số chất xếp lớn hơn hệ số dung tích hằm hàng (gọi chung là hàng nhẹ), nếu số lượng của hai loại hàng này được

chọn tùy ý thì có thể tính toán để lấy hàng vừa đảm bảo đủ về trọng tải và chiếm hết dung

tích của hầm.

-_ Paụ, Pạ - Khối lượng hàng nhẹ và hàng nặng xếp lên tàu (tấn) 'SE„w, ŠF, - Hệ số chất xếp của hàng nhẹ và hàng nặng.

A,- Trọng tải thuần của tàu V - Tổng dung tích hầm hàng.

Ta có,

Pmụ + Pạ= A,

Ho. Pa. SEạn +Pạ. SE,= V

Giải phương trình được,

_ SỨ À,—Ƒ

, đặn — SẼ,

Pnn = A,—Pạ

Nếu tàu được phép lấy nhiều loại hàng mà trong đó có hai loại hàng tự chọn thì cách tính

cũng tương tự. Đầu tiên phải xác định khối lượng của các loại hàng phải xếp, sau đó xác định khối lượng của các loại hàng chọn, trên cơ sở đó tính toán khối lượng hàng nặng và hàng nhẹ theo cách trên. Chỉ lưu ý trong trường hợp này, A,và V xem như là phần trọng tải

thuần và dung tích hầm còn lại sau khi đã xếp các loại hàng kia.

Ví dụ, h

Một chiếc tàu nào đó có trọng tải thuần A,= 6000 tấn, dung tích hẳm hàng V = 8000mỶ. Trong chuyến ới tàu cần phải xếp: phân bón hóa học 2000 tấn (SF/1,4), sắt sơ chế 1000 tấn (SF/0,25), hàng tạp hóa 500 tấn (SE/2,5). Cao su bành (SF/1,8) và thép thanh (SEF/0,8) là hai loại bàng tùy ý lựa chọn. Để xếp hết trọng tải và hết dung tải phải lấy bao nhiêu cao su

.bành và bao nhiêu thép thanh? cán

Giải,

Khối lượng còn lại đế xếp cao su bành và thép thanh là:

_ P (hếp+cao su) = 6000 — (2000 + 1000 + 500) =2 500 tấn

Dùng tích còn lại, :

v(thép+cao su) = 8000 ~ (2000 x 1,4 + 1000 x 0,25 + 500 x 2,5) = 3 700m2

Đặt khối lượng của cao su và thép là P„; và P„ ứng dụng các công thức trên được, _ P.sh,—v - 2500x1,8 = 3700

Đ= SF„,— SE, 18—0,8 =_800 tấn (thép thanh)

Pzn =AD, — Pạ = 2500 — 800 = 1700 tấn (cao su bành).

. Phần phối tải trọng vào các hầm hàng để đầm bảo sức bền dọc thân tàu và đầm bảo hiệu mớn nước cần thiết theo yêu cầu.

Đảm bảo sức bên dọc của tàu là một yếu tố đầm báo an toàn hàng hải. Tất cả các tàu chạy biển đều chịu hai loại ứng suất, lực cắt và mômen uốn (xem Chương 13). Lực cắt lớn nhất

thường nằm cách mũi, lái khoảng 1⁄4 chiều dài của tàu, mômen uốn lớn nhất nằm ở giữa

trục dọc của tàu. Lực cắt và mômen uốn lớn hay nhỏ phụ thuộc vào việc phân bố khối

lượng hàng hóa theo chiểu đọc tàu. Vì vậy khi tính toán phân phối hàng hóa xuống các

Một phần của tài liệu Sổ tay hàng hải - T2 - Chương 35 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)