Từ năm 1992, Cơ quan Mơi trường Nhật Bản đã ấn bản sách chỉ dẫn về thiết lập mạng lưới quan trắc chất lượng nước tựđộng.
Tháng 8/1996, Trung tâm Thơng tin Mạng lưới Nuơi trồng Thủy sản của Hoa Kỳ đã nghiên cứu thiết lập một hệ thống kiểm sốt và quan trắc chất lượng nước tự động cho Trang trại nuơi thủy sản Scolt ở Laguna, California. Các thơng số quan trắc bao gồm nồng độ oxy hịa tan (DO), nhiệt độ nước và tổng các khí hịa tan. Hệ thống quan trắc chất lượng nước tựđộng này đặt ở các bể nuơi cá tầm và sản xuất trứng cá hồi, thơng số
chất lượng nước từ mỗi cụm 12 bể sẽ gửi về trạm máy tính trung tâm.
Tháng 8/2004, Trung tâm Sản xuất sữa Virginia đã lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải tựđộng với các thơng số quan trắc gồm lưu lượng nước thải, thu mẫu tựđộng và ghi nhận dữ liệu (data logger).
Năm 2004, được sự hỗ trợ của Cơng ty Phát triển Kênh Marchfeld và Đại học Khoa học Nơng Nghiệp Vienna, Thành phố Vienna đĩng vai trị chính trong việc phát triển kỹ
thuật quan trắc mới trong dự án nghiên cứu về “Quản lý sử dụng nước bằng kỹ thuật đầu dị cải tiến”. Họ nghiên cứu hệ thống quan trắc chất lượng nước ngầm tự động cho khu vực Nussdorf, Lobau và đảo Danube. Với hệ thống cải tiến này, đã nhanh chĩng khám phá rất nhiều nguồn gây nhiễm bẩn, hơn nữa đã tiết kiệm thời gian trong cơng tác thu và phân tích mẫu.
Ngồi ra, hiện nay trên thế giới cĩ rất nhiều tập đồn và cơng ty chuyên nghiên cứu và cung cấp các trang thiết bị quan trắc tự động chất lượng nước thải như hãng HACH, WTW, AppliTek NV, Gimat…
3.1.2 Tình hình nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc nước thải tựđộng trong nước
Cho đến nay, chưa cĩ một KCN – KCX, nhà máy hay xí nghiệp nào ở Việt Nam lắp
đặt hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải, ngay cả các thành phố lớn như
Tp.HCM, Hà Nội, Đà Nẵng,…vẫn chưa thiết lập hệ thống quan trắc tựđộng chất lượng thải, phục vụ cho cơng tác quản lý mơi trường. Mặc dù tất cả các KCX – KCN ở
Tp.HCM đã cĩ dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, nhưng đến nay chỉ 6 KCX – KCN gồm KCX Tân Thuận, KCX Linh Trung I, KCX Linh Trung II, KCN Tân Tạo, KCN Tân Bình và Lê Minh Xuân được xây dựng và đi vào họat động. Ở các KCX –
KCN khác, hầu hết các doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải, nhưng chỉ
hoạt động mang tính đối phĩ với quan quản lý nhà nước. Trong khi đĩ, cán bộ quản lý mơi trường cịn thiếu và chưa theo kịp tốc độ phát triển của cơng nghiệp Thành phố, việc lấy mẫu phân tích và đánh giá mơi trường được thực hiện 1 – 2 lần trong năm khơng thể đánh giá chính mức độ tác động của nĩ lên mơi trường và sinh thái.
Hiện nay, chỉ một số viện nghiên cứu, trường đại học chuyên ngành sử dụng các máy
đo nhanh tại hiện trường, các máy này được nối với máy tính để hiển thị và xử lý số liệu. Trong năm 2003, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu mơ hình hệ thống thơng tin địa lý tựđộng giám sát mơi trường và diễn biến lũ vùng
Đồng bằng Sơng Cửu Long (MEKOGIS.1)”. Mục tiêu của đề tài: Xây dựng mơ hình hệ
thống thơng tin địa lý cĩ khả năng tựđộng thu thập dữ liệu chất lượng nước và mực nước
để thành lập các bản đồ phục vụ cho các tỉnh cĩ giải pháp ứng phĩ kịp thời với lũ. Trên cơ sở đĩ, đề tài đã nghiên cứu giải quyết một số vấn đề sau: nghiên cứu xây dựng hệ
thống tự động thu thập dữ liệu từ các cảm biến (đối với mực nước và 4 chỉ tiêu chất lượng nước: nhiệt độ, pH, độ mặn, độđục), xây dựng mơ hình biểu diễn và dự báo các số
liệu mực nước và chất lượng nước theo khơng gian - thời gian; xây dựng WebGIS để
cung cấp các bản đồ mực nước và chất lượng nước của vùng ngập lũ lên mạng Internet phục vụ cho các tỉnh trong vùng và các cơ quan liên quan.
Năm 2006, Liên hiệp khoa học kỹ thuật cơng trình SEEN – Bộ Khoa học và Cơng nghệ đã thực hiện đề tài:”Nghiên cứu chế tạo và lắp đặt hệ thống tự động hĩa giám sát, xử lý, cảnh báo mơi trường tại các khu cơng nghiệp và đơ thị lớn”. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu chế tạo, gia cơng các thiết bị đo đạc các thơng số pH, EC, DO, độ đục, COD, BOD, độồn; tích hợp hệ thống quan trắc; thiết kế phần mềm đảm bảo chức năng SCADA và lắp đặt hệ thống thử nghiệm trên sơng Nhuệ.