Nhằm thực hiện cơng tác quản lý đảm bảo chất lượng, lưu trữ và cung cấp thơng tin, duy trì hoạt động của hệ thống cần phải thực hiện cơng tác vận hành chuẩn. Các bước thực hiện quy trình vận hành chuẩn được nêu ra trong phần 6.2.1.3 của chương. Để thực hiện quy trình vận hành chuẩn cần kết hợp với nhà cung cấp thiết bị xây dựng các thao tác vận hành chuẩn nhằm tạo ra khung sườn cho tồn bộ hệ thống quan trắc.
CHƯƠNG 7
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1Kết luận
Đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải tại các KCX-KCN ở TP.Hồ Chí Minh” do PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấn cùng các cộng sự đã được thực hiện từ tháng 12/2006. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc triển khai ứng dụng hệ thống quan trắc tựđộng chất lượng nước thải vào thực tế là khả thi và cần thiết cho cơng tác quản lý mơi trường, sau đây là một số kết quả nghiên cứu:
9 Xác định được các thơng số ơ nhiễm nước thải cần quan trắc như lưu lượng, pH, SS, COD.
9 Xây dựng được các tiêu chí lựa chọn thiết bịđo đạc phục vụ cho cơng tác quan trắc tự động chất lượng nước thải tại các KCX-KCN của Tp.HCM như thiết bị đo COD, TSS, pH, đo lưu lượng và các thiết bịđiều khiển đầu cuối (PLC, modem…).
9 Đã thiết kế và xây dựng phần mềm truyền nhận dữ liệu, hiển thị, cảnh báo, lưu trữ dữ
liệu và liên kết quản lý cơ sở dữ liệu thơng qua phần mềm ArcGIS .
9 Xác định được phương thức truyền nhận dữ liệu từ trạm quan trắc về trạm trung tâm phù hợp với cơ sở hạ tầng mạng viễn thơng trong nước như truyền nhận dữ liệu thơng qua mạng điện thọai cố định, mạng ADSL, truyền khơng dây. Điển hình là việc lựa chọn phương thức truyền nhận dữ liệu thơng qua mạng điện thọai cố định cho mơ hình trình diễn tại KCN Tân Bình.
9 Xây dựng, lắp đặt và cho chạy thử hai trạm đo đặt tại đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý nước thải KCN Tân Bình và thực hiện thu thập dữ liệu đo tại trạm trung tâm đặt
ở Chi cục BVMT TP.HCM.
9 Xây dựng được cơ sở thiết kế, dự trù kinh phí cho đầu tư và vận hành hệ thống quan trắc tựđộng tại 15 KCX-KCN Tp.HCM, đáp ứng việc đo đạc và truyền nhận dữ liệu
được đảm bảo duy trì liên tục 24/24h; đảm bảo khả năng kế thừa và kết nối mở rộng hệ thống khi số trạm quan trắc tăng lên trong tương lai.
Như vậy với kết quả nghiên cứu của đề tài, việc triển khai ứng dụng hệ thống quan trắc tựđộng chất lượng nước thải vào cơng tác quản lý mơi trường sẽ giúp kiểm sốt liên tục được phần lớn chất lượng nước thải cơng nghiệp thải ra mơi trường xung quanh, đồng thời cũng giúp các nhà quản lý linh động hơn trong cơng tác bảo vệ mơi trường. Vì vậy cĩ thể khẳng định đây là một đĩng gĩp mới cho nhiệm vụ quản lý mơi trường của TP.HCM.
7.2Kiến nghị
Đề nghị được tư vấn, triển khai hệ thống quan trắc tựđộng chất lượng nước thải cho các KCX-KCN trên địa bàn Tp.HCM. Đề nghịđược tiếp tục nghiên cứu và triển khai cho các hoạt động quan trắc chất lượng nước mặt, nước ngầm tại Tp.HCM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài Nguyên và Mơi trường - Tiêu chuẩn Việt Nam về Mơi trường – TCVN 1995 và TCVN 2005.
2. Cục mơi trường – Quy trình quan trắc và phân tích chất lượng mơi trường nước lục địa – 2001.
3. Ban quản lý các KCX-KCN – Các báo cáo ĐTM KCX-KCN và các báo cáo cĩ liên quan tới KCX-KCN tại Tp.HCM – 2007.
4. ESCAP – Hướng dẫn các phương pháp luận quan trắc nước, khơng khí, chất thải nguy hại và hĩa chất độc – TTTT Tư liệu Khoa học và cơng nghệ
quốc gia.
5. Liên hiệp KHKT cơng trình SEEN – Nghiên cứu chế tạo và lắp đặt hệ thống tựđộng hố giám sát, xử lý, cảnh báo mơi trường tại các KCN và đơ thị lớn
– Hà Nội, 2006.
6. Lê Trình – Quan trắc và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nước – NXB Khoa học kỹ thuật – 1997.
7. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam- Luật Bảo vệ mơi trường - ngày 29/11/2005.
8. NGUYỄN HỒNG SƠN, HỒNG ĐỨC HẢI - Modem truyền số liệu - Nhà xuất bản Lao động – Xã hội - 2004
9. TRẦN VĨNH PHƯỚC - GIS Một số vấn đề chọn lọc - Nhà xuất bản giáo dục - 2001
10.Thơng tư 10/2007/TT-BTNMT – Hướng dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm sốt chất lượng trong quan trắc mơi trường – Ngày 22/10/2007.
11.Trương Mạnh Tiến – Quan trắc mơi trường – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
12.Sở Tài nguyên và mơi trường Tp.HCM – Báo cáo hiện trạng mơi trường
Tp.HCM năm 2007 – Năm 2008.
13.Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ mơi trường – Nghiên cứu thiết kế mạng lưới quan trắc mơi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và xây dựng cơng cụ hỗ
trợ trên nền bản đồđiện tử – 2004.
14.APHA - Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater - 1992.
15.ANDREW MACDONALD – Buiding a Geodatabase – ESRI, 2001 16.Deborah Chapman – Water Quanlity Assessments – 1992.
17.Environ. Div. Lincoln, Neb - Open Channel Flow Measurement Handbook - Isco, Inc. 1989.
18.FRED HALSALL - Data Communications, Computer Networks and Open
System - Addison – wesley, 1992.
19.GEMS - Guide for Water monitoring – Geneva, 1990.
20.P. Aarne Vesilind - Environmental Engineering - Duke University, 1996. 21.MICHAEL MINAMI - Using_ArcMap - ESRI ,2001
22.MANFRED M. FISCHER & PETER NIJKAMP - Geographic Information
Systems, Spatial Modelling and Policy Evaluation - Springer-Verlag, 1993.
23.Manual of Practice No.21, Alexandria, Va - Instrumentation in Wastewater
treatment facilities - Water Environment Federation , 1993.
24.Manual of Practice No.1, Alexandria, Va - Safety and Health in Wastewater
system - Water Environment Federation, 1994.
25.Manual of Practice No.11 Fifth Edition - Operation of municipal
wastewater treatment plants - Alexandria, Va, 1996.
26.Global Environment Center Foundation – Technology of water pollution
continuous monitoring in Japan – Kinki Insatsu Pro Co.Ltd.
27.Skrentner, R.G - Handbook for water and wastewater treatment plant - Lewis Publishers, Chelsea, Mich Instrumentation 1989.
28.UNEP GEMS – Water program – Operation guide, intruction for station
and data form – Global Environment Monitoring system – 2003.
29.WHO - Management of the Environment - Geneva, 1990.
30.http://www.hach.com 31.http://www.wtw.com 32.http://www.nea.gov.vn 33.http://www.monre.gov.vn 34.http://www.gemswater.org 35.http://www.epa.gov 36.http://www.who.int/en/ 37.http://www.google.com