Hiện trạng chất lượng nước kênh rạch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải tại các khu chế xuất khu công nghiệp TP.HCM (Trang 28)

Kết quả đo đạc, giám sát diễn biến chất lượng nước kênh rạch nội thành ở một số

trạm quan trắc đặc trưng do Chi cục Bảo vệ mơi trường Tp. Hồ Chí Minh quản lý cho thấy:

1.2.2.1Hin trng cht lượng nước các trm Tham Lương và An Lc (kênh Tham Lương – sơng Vàm Thut)

™ pH

DIỄN BIẾN ĐỘ pH NƯỚC MẶT KÊNH THAM LƯƠNG - SƠNG VÀM THUẬT

0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 2/2006 4/2006 9/2006 11/2006 3/2007 4/2007 9/2007 11/2007 TL (L) TCVN 5942 - 1995 (B) AL (L) AL (R ) TL (R )

Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường Tp. HCM

Hình 1.10. Diễn biến pH nước mặt các kênh Tham Lương – Vàm Thuật năm 2006 – 2007

Độ pH trong nước mặt tại kênh Tham Lương – sơng Vàm Thuật được đo bởi 02 trạm Tham Lương và An Lộc trong năm 2007 dao động trong khoảng 6,36 – 7,31 vẫn đạt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995 cột B (pH = 5,5 – 9). Tuy độ pH trong nước mặt tại khu vực này vẫn nằm trong tiêu chuẩn cho phép nhưng trong năm 2007 khoảng dao động độ

pH thấp hơn so với năm 2006, đều này cho thấy độ pH trong nước mặt tại khu vực kênh Tham Lương – sơng Vàm Thuật cĩ xu hướng giảm dần.

DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ COD NUỚC MẶT KÊNH THAM LƯƠNG - SƠNG VÀM THUẬT 0 100 200 300 400 500 600 2/2006 4/2006 9/2006 11/2006 3/2007 4/2007 9/2007 11/2007 TL (L) TCVN 5942 - 1995 (B) AL (L) AL (R ) TL (R )

Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường Tp. HCM

Hình 1.11. Diễn biến nồng độ COD nước mặt các kênh Tham Lương – sơng Vàm Thuật năm 2006 – 2007

Nồng độ COD đo đạc ở 2 trạm Tham Lương và An Lộc năm 2007 dao động trong khoảng từ 8 – 272 mg/l. Kết quả đo đạc cho thấy tại trạm An Lộc vào thời điểm nước lớn nồng độ COD đạt tiêu chuẩn, cịn tại trạm Tham Lương vào thời điểm nước lớn, nước rịng và An Lộc vào thời điểm nước rịng đều vượt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995, cột B (COD ≤ 35 mg/l) từ 3,2 – 7,7 lần. So với năm 2006, nồng độ COD trong nước mặt kênh Tham Lương – sơng Vàm Thuật tăng cao. Điều này cho thấy chất lượng nguồn nước mặt tại khu vực này ngày càng xấu đi, vẫn chưa cĩ dấu hiện cải thiện.

™ BOD

DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ BOD NƯỚC MẶT KÊNH THAM LƯƠNG - SƠNG VÀM THUẬT

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 2/2006 4/2006 9/2006 11/2006 3/2007 4/2007 9/2007 11/2007 AL (L) AL (R ) TL (R ) TCVN 5942 - 1995 (B) TL (L)

Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường Tp. HCM

Hình 1.12. Diễn biến nồng độ BOD nước mặt các kênh Tham Lương – sơng Vàm Thuật năm 2006 – 2007

Nồng độ BOD cĩ trong nước mặt tại khu vực kênh Tham Lương – Sơng Vàm Thuật đo được tại 02 trạm Tham Lương – An Lộc trong năm 2007 dao động từ 4 – 168 mg/l. Vào thời điểm nước lớn nồng độ BOD cĩ trong nước mặt tại khu vực cầu An Lộc

đều đạt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995, cột B (BOD ≤ 25 mg/l). Riêng tại khu vực cầu Tham Lương vào cả hai thời điểm nước lớn, rịng và cầu An Lộc vào lúc nước rịng cĩ nồng độ BOD vượt tiêu chuẩn nhiều lần từ 1,6 – 6,72 lần, mức độ các chất hữu cơ tại khu vực cầu Tham Lương nặng hơn nhiều so với cầu An Lộc. So với năm 2006, nồng độ

BOD trong nước mặt tại khu vực Tham Lương – Sơng Vàm Thuật trong năm 2007 cao hơn nhiều, đều này cho thấy mức độ ơ nhiễm khu này ngày càng nghiêm trọng hơn.

™ Ơ nhiễm vi sinh

Kết quả phân tích Coliform cĩ trong nước mặt tại các trạm kênh Tham Lương – sơng Vàm Thuật trong năm 2007 dao động trong khoảng từ 4,3×103 – 2,3×107

MPN/100ml, vượt tiêu chuẩn nước mặt loại B (TCVN 5942 – 1995, Coliform = 10.000 MPN/100ml) từ 4,3 – 2,3x103 lần.

1.2.2.2Hin trng cht lượng nước các trm Lê Văn SĐin Biên Ph (kênh Nhiêu Lc – Th Nghè)

™ pH

DIỄN BIẾN ĐỘ pH NƯỚC MẶT KÊNH NHIÊU LỘC - THỊ NGHÈ

0 2 4 6 8 10 2/2006 4/2006 9/2006 11/2006 3/2007 4/2007 9/2007 11/2007 ĐBP (L) TCVN 5942 - 1995 (B) LVS (L) LVS (R) ĐBP (R)

Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường Tp. HCM

Hình 1.13. Diễn biến độ pH nước mặt kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè năm 2006 – 2007

Độ pH trong nước mặt tại kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè được đo bởi 02 trạm Lê Văn Sĩ và Điện Biên Phủ trong năm 2007 dao động trong khoảng 6,43 – 7,41 vẫn đạt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995 cột B (pH = 5,5 – 9).

™ COD

Nồng độ COD đo đạc ở 02 trạm Lê Văn Sĩ và Điện Biên Phủ trong năm 2007 từ 7 – 184 mg/l. Vào thời điểm nước lớn nồng độ COD đo được tại trạm Điện Biên Phủ đều

đạt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995 cột B, nhưng vào thời điểm nước rịng khu vực này nồng độ COD lại vượt tiêu chuẩn nhiều lần. Riêng trạm Lê Văn Sĩ ở cả hai thời điểm nước lớn, rịng nồng độ COD đều vượt tiêu chuẩn nhiều lần từ 2,12 – 5,25 lần.

DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ COD NUỚC MẶT KÊNH NHIÊU LỘC - THỊ NGHÈ

0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 300.0 2/2006 4/2006 9/2006 11/2006 3/2007 4/2007 9/2007 11/2007 ĐBP (L) TCVN 5942 - 1995 (B) LVS (L) LVS (R) ĐBP (R)

Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường Tp. HCM

Hình 1.14. Diễn biến nồng độ COD nước mặt kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè năm 2006 – 2007

So với năm 2006, nồng độ COD cĩ trong nước mặt tại khu vực kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè khơng tăng nhưng vẫn cịn ở mức cao, vượt tiêu chuẩn nhiều lần, chưa cĩ dấu hiệu được cải thiện.

™ BOD

DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ BOD NƯỚC MẶT KÊNH NHIÊU LỘC - THỊ NGHÈ

0.0 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0 160.0 2/2006 4/2006 9/2006 11/2006 3/2007 4/2007 9/2007 11/2007 LVS (L) LVS (R) ĐBP (L) ĐBP (R) TCVN 5942 - 1995 (B)

Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường Tp. HCM

Hình 1.15. Diễn biến nồng độ BOD nước mặt kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè năm 2006 – 2007

Nồng độ BOD đo đạc ở 02 trạm Lê Văn Sĩ và Điện Biên Phủ trong năm 2007 từ 3 – 120 mg/l. Vào thời điểm nước lớn nồng độ BOD đo được tại trạm Điện Biên Phủ đều

đạt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995, cột B, nhưng vào thời điểm nước rịng khu vực này nồng độ BOD lại vượt tiêu chuẩn nhiều lần. Riêng trạm Lê Văn Sĩ ở cả hai thời điểm nước lớn, rịng nồng độ BOD đều vượt tiêu chuẩn nhiều lần từ 3,6 – 4,8 lần. So với năm 2006, nồng độ BOD cĩ trong nước mặt tại khu vực kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè khơng cĩ trường hợp tăng cao đột biến như tháng 2/2006, nhưng nhìn chung nồng độ BOD đều tăng cao hơn so với năm 2006, đều này cho thấy độ ơ nhiễm chất hữu cơ trong nước mặt tại khu vực này cĩ xu hướng gia tăng.

™ Ơ nhiễm vi sinh

Kết quả phân tích Coliform cĩ trong nước mặt tại các trạm kênh Nhiêu Lộc – Thị

Nghè trong năm 2007 dao động trong khoảng từ từ 9×103 – 4,3×107 MPN/100ml, vượt tiêu chuẩn nước mặt loại B (TCVN 5942 – 1995 Coliform = 10.000 MPN/100ml) từ 9 – 4,3 x103 lần.

1.2.2.3Hin trng cht lượng nước các trm Chà Và và Rch Rut Nga (kênh Tàu Hũ – Bến Nghé)

™ pH

DIỄN BIẾN ĐỘ pH NƯỚC MẶT KÊNH TÀU HỦ - BẾN NGHÉ

0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 2/2006 4/2006 9/2006 11/2006 3/2007 4/2007 9/2007 11/2007 RN (L) TCVN 5942 - 1995 (B) CV (L) CV (R ) RN (R )

Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường Tp. HCM

Hình 1.16. Diễn biến độ pH nước mặt kênh Tàu Hủ – Bến Nghé năm 2006 – 2007

Độ pH trong nước mặt tại kênh Tàu Hủ – Bến Nghé được đo tại 02 trạm rạch Ruột Ngựa và cầu Chà Và trong năm 2007 dao động trong khoảng 6,53 – 7,33 vẫn đạt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995 cột B (pH = 5,5 – 9).

Nồng độ COD đo đạc ở 02 trạm rạch Ruột Ngựa và cầu Chà Và trong năm 2007 từ 12 – 503 mg/l. Hầu hết vào tất cả các thời điểm nước lớn, rịng nồng độ COD cĩ trong nước mặt tại khu vực kênh Tàu Hủ - Bến Nghé đều vượt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995, cột B (COD ≤ 35 mg/l) nhiều lần từ 1,17 – 14,36 lần. Tại rạch Ruột Ngựa vào thời điểm lấy mẫu phân tích cho thấy nồng độ COD tăng đột biến (nồng độ COD = 502 mg/l), chất lượng nguồn nước tại khu vực này bị ơ nhiễm nghiêm trọng.

DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ COD NUỚC MẶT KÊNH TÀU HỦ - BẾN NGHÉ

0 100 200 300 400 500 600 2/2006 4/2006 9/2006 11/2006 3/2007 4/2007 9/2007 11/2007 CV (L) CV (R ) RN (L) RN (R ) TCVN 5942 - 1995 (B)

Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường Tp. HCM

Hình 1.17. Diễn biến nồng độ COD nước mặt kênh Tàu Hủ – Bến Nghé năm 2006 – 2007

So với năm 2006, nồng độ COD cĩ trong nước mặt tại khu vực kênh Tàu Hủ - Bến Nghé trong 2007 đã tăng cao hơn nhiều. Điều này cho thấy trình trạng chất lượng nguồn nước mặt tại khu vực này ngày càng bị ơ nhiễm trầm trọng hơn.

DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ BOD NƯỚC MẶT KÊNH TÀU HỦ - BẾN NGHÉ 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 2/2006 4/2006 9/2006 11/2006 3/2007 4/2007 9/2007 11/2007 CV (L) CV (R ) RN (R ) TCVN 5942 - 1995 (B) RN (L)

Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường Tp. HCM

Hình 1.18. Diễn biến nồng độ BOD nước mặt kênh Tàu Hủ – Bến Nghé năm 2006 – 2007

Nồng độ BOD đo đạc ở 02 trạm rạch Ruột Ngựa và cầu Chà Và trong năm 2007 từ 9 – 186 mg/l. Tại trạm Cầu Chà Và vào thời điểm nước lớn nồng độ BOD đạt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995 (cột B) nhờ cĩ sự pha lỗng nồng độ các chất ơ nhiễm hữu cơ

cĩ trong nguồn nước. Tuy nhiên, vào thời điểm nước rịng tại trạm này nồng độ BOD lại vượt tiêu chuẩn nhiều lần. Riêng tại khu vực rạch Ruột Ngựa vào cả hai thời điểm nước lớn, rịng nồng độ BOD đều vượt tiêu chuẩn nhiều lần từ 3,2 – 7,44 lần.

So với năm 2006, nồng độ BOD cĩ trong nước mặt tại khu vực kênh Tàu Hủ - Bến Nghé đã tăng cao hơn nhiều. Tại khu vực rạch Ruột Ngựa vào thời điểm nước rịng ở

4/2007 nồng độ BOD tăng cao đột biến. Mức độ ơ nhiễm hữu cơ tại khu vực này cĩ chiều hướng xấu đi.

™ Ơ nhiễm vi sinh

Kết quả phân tích Coliform cĩ trong nước mặt tại các trạm kênh Tàu Hủ - Bến Nghé trong năm 2007 dao động trong khoảng từ 1,6×105 – 2,3×107 MPN/100ml, vượt tiêu chuẩn nước mặt loại B (TCVN 5942 – 1995 Coliform = 10.000 MPN/100ml) từ 16 – 4,3 x103 lần.

1.2.2.4Hin trng cht lượng nước các trm Nh Thiên Đường và Phú Định (kênh Đơi – kênh T)

DIỄN BIẾN ĐỘ pH NƯỚC MẶT KÊNH ĐƠI - TẺ 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 2/2006 4/2006 9/2006 11/2006 3/2007 4/2007 9/2007 11/2007 NTĐ (L) TCVN 5942 - 1995 (B) PĐ (L) PĐ (R ) NTĐ (R )

Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường Tp. HCM

Hình 1.19. Diễn biến nồng độ pH nước mặt kênh Đơi – Tẻ năm 2006 – 2007

Độ pH trong nước mặt tại kênh Đơi – Tẻ được đo tại 02 trạm Nhị Thiên Đường và cầu Phú Định trong năm 2007 dao động trong khoảng 6,3 – 7,11 đạt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995 cột B (pH = 5,5 – 9).

™ COD

Nồng độ COD đo đạc ở 02 trạm Nhị Thiên Đường và cầu Phú Định trong năm 2007 từ 11 – 215 mg/l. Tại trạm cầu Phú Định vào thời điểm nước lớn nồng độ COD cĩ trong nước mặt đạt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995 (cột B), tuy nhiên vào thời điểm nước rịng vào tháng 9, 11 năm 2007 nồng độ COD lại vượt tiêu chuẩn. Riêng tại trạm Nhị

Thiên Đường nồng độ COD vào thời điểm nước rịng của tháng 3/2007 lại tăng đột biến vượt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995 (cột B) tới 6,14 lần.

DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ COD NUỚC MẶT KÊNH ĐƠI - TẺ -50 0 50 100 150 200 250 2/2006 4/2006 9/2006 11/2006 3/2007 4/2007 9/2007 11/2007 PĐ (L) PĐ (R ) NTĐ (L) NTĐ (R ) TCVN 5942 - 1995 (B)

Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường Tp. HCM

Hình 1.20. Diễn biến nồng độ COD nước mặt kênh Đơi – Tẻ năm 2006 – 2007 So với năm 2006, nồng độ COD cĩ trong nước mặt kênh Đơi – Tẻ trong năm 2007

đều tăng cao hơn so với năm trước, cho thấy nguồn nước mặt tại các khu vực cĩ đang cĩ chiều hướng xấu đi.

™ BOD

DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ BOD NƯỚC MẶT KÊNH ĐƠI - TẺ

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 2/2006 4/2006 9/2006 11/2006 3/2007 4/2007 9/2007 11/2007 PĐ (L) PĐ (R ) NTĐ (R ) TCVN 5942 - 1995 (B) NTĐ (L)

Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường Tp. HCM

Hình 1.21. Diễn biến nồng độ BOD nước mặt kênh Đơi – Tẻ năm 2006 – 2007 Nồng độ BOD đo đạc ở 02 trạm Nhị Thiên Đường và cầu Phú Định trong năm 2007 từ 9 – 91 mg/l. Tại khu vực trạm Phú Định vào thời điểm nước lớn nồng độ BOD tại khu vực này đều đạt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995, cột B. Tại trạm Nhị Thiên Đường

và Phú Định vào thời điểm nước rịng nồng độ BOD vượt tiêu chuẩn từ 1,96 – 3,64 lần. So với năm 2006, nồng độ BOD cĩ trong nước mặt kênh Đơi – Tẻ cĩ xu hướng gia tăng và cĩ những thời điểm tăng cao đột biến.

™ Ơ nhiễm vi sinh

Kết quả phân tích Coliform cĩ trong nước mặt tại các trạm kênh kênh Đơi – Tẻ

trong năm 2007 dao động trong khoảng từ 1,5×104 – 9,3×106 MPN/100ml, vượt tiêu chuẩn nước mặt loại B (TCVN 5942 – 1995 Coliform = 10.000 MPN/100ml) từ 1,5 – 9,3x102 lần.

1.2.2.5Hin trng cht lượng nước các trm Hồ Bình và Ơng Buơng (kênh Tân Hố – Lị Gm)

™ pH

DIỄN BIẾN ĐỘ pH NƯỚC MẶT KÊNH TÂN HĨA - LỊ GỐM

0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 10.00 2/2006 4/2006 9/2006 11/2006 3/2007 4/2007 9/2007 11/2007 OB (L) TCVN 5942 - 1995 (B) HB (L) HB (R ) OB (R )

Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường Tp. HCM

Hình 1.22. Diễn biến độ pH nước mặt kênh Tân Hĩa – Lị Gốm năm 2006 – 2007

Độ pH trong nước mặt tại kênh Tân Hĩa – Lị Gốm được đo tại 02 trạm cầu Ơng Buơng và cầu Hịa Bình trong năm 2007 dao động trong khoảng 6,46– 8,01 vẫn đạt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995 cột B (pH = 5,5 – 9).

DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ COD NUỚC MẶT KÊNH TÂN HĨA - LỊ GỐM 0 100 200 300 400 500 600 700 800 2/2006 4/2006 9/2006 11/2006 3/2007 4/2007 9/2007 11/2007 OB (L) TCVN 5942 - 1995 (B) HB (L) HB (R ) OB (R )

Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường Tp. HCM

Hình 1.23. Diễn biến nồng độ COD nước mặt kênh Tân Hĩa – Lị Gốm năm 2006 – 2007

Nồng độ COD đo đạc ở 02 trạm Cầu Ơng Buơng và cầu Hịa Bình trong năm 2007 từ 159 – 706 mg/l. Kết quả phân tích nồng độ COD cĩ trong nước mặt tại khu vực kênh Tân Hĩa – Lị Gốm đều vượt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995 cột B, từ 4,54 – 20,17 lần,

điều này cho ta thấy chất lượng nguồn nước mặt tại khu vực này bị ơ nhiễm nghiêm trọng và so sánh với các kênh rạch khác trong nội thành TP.HCM thì khu vực bị ơ nhiễm nặng nề nhất.

™ BOD

DIỄN BIẾN NỒNG ĐỘ BOD NƯỚC MẶT KÊNH TÂN HĨA - LỊ GỐM

0 50 100 150 200 250 300 350 400 2/2006 4/2006 9/2006 11/2006 3/2007 4/2007 9/2007 11/2007 HB (L) HB (R ) OB (R ) TCVN 5942 - 1995 (B) OB (L)

Nguồn: Chi cục Bảo vệ mơi trường Tp. HCM

Nồng độ BOD đo đạc ở 02 trạm cầu Ơng Buơng và cầu Hịa Bình trong năm 2007 từ 92 – 371 mg/l. Kết quả phân tích nồng độ BOD cĩ trong nước mặt tại khu vực kênh Tân Hĩa – Lị Gốm đều vượt tiêu chuẩn TCVN 5942 – 1995 cột B, từ 3,68 – 14,84 lần,

điều này cho thấy chất lượng nguồn nước mặt tại khu vực này bị ơ nhiễm hữu cơ nghiêm trọng.

™ Ơ nhiễm vi sinh

Kết quả phân tích Coliform cĩ trong nước mặt tại các trạm kênh Tân Hĩa – Lị Gốm trong năm 2007 dao động trong khoảng từ 1,6×106 – 4,3×108 MPN/100ml, vượt tiêu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải tại các khu chế xuất khu công nghiệp TP.HCM (Trang 28)