Giai đoạn từ 1988 – nay

Một phần của tài liệu Tiến hóa trầm tích Oligocen - Miocen khu vực phía bắc bể Sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo và triển vọng dầu khí liên quan (Trang 30)

Từ khi luật đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc ban hành cụng tỏc tỡm kiếm thăm dũ dầu khớ ở thềm lục địa Việt Nam bƣớc vào giai đoạn hoạt động mở rộng và sụi động trờn toàn thềm, trong đú cú bể sụng Hồng.

Từ năm 1988 đến nay đó cú 12 hợp đồng dầu khớ đƣợc ký kết để TKTD ở bể Sụng Hồng, trong đú 9 hợp đồng đó kết thỳc do khụng cú phỏt hiện thƣơng mại (Total, Idemitsu, Shell, OMV, Sceptre, IPC, BP, và BHP), hiện cũn 3 nhà thầu đang hoạt động là Petronas (PSC lụ 102-106), Vietgasprom (JOC lụ 112) và Maurel&Prom (MVHN).

Sau khi ký hợp đồng, cỏc nhà thầu đó tớch cực triển khai cụng tỏc khảo sỏt địa chấn và khoan thăm dũ. Ở miền vừng Hà Nội, năm 1994-1997, Cụng ty Anzoil đó thực hiện 3 đợt thu nổ địa chấn 2D với khối lƣợng 2.214 km, trong đú cú 813 km tuyến ở vựng nƣớc nụng ven bờ. Điều đỏng nhấn mạnh ở đõy là, mặc dầu tài liệu mới cú chất lƣợng tốt hơn hẳn, nhƣng phần dƣới mặt cắt nơi cú đối tƣợng chứa khớ Oligocen vẫn chƣa đƣợc rừ ràng. Kết quả của cỏc đợt khảo sỏt sau cựng đó chớnh xỏc hoỏ đƣợc cấu trỳc, phỏt hiện thờm đƣợc cỏc cấu tạo mới nhƣ B10, D14, K2 (Hỡnh 2.1).

Hỡnh 2.1. Bản đồ cấu trỳc miền vừng Hà Nội (theo Anzoil, 1996 & PIDC, 2004)

Trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc vấn đề kiến tạo, địa tầng, trầm tớch, mụi trƣờng và phõn tớch hệ thống dầu khớ ở miền vừng Hà Nội, Anzoil đó phõn ra ba đới triển vọng gắn liền với ba loại bẫy dầu khớ cần tỡm kiếm thăm dũ nhƣ : (1) Đới cấu tạo vũm kốm đứt gẫy xoay xộo Oligoxen (Oligocen Tilted Fault Blocks).(2) Đới cỏc cấu tạo chụn vựi với đỏ cacbonat hang hốc và nứt nẻ (Burried Hills Trend) phõn bố ở rỡa đụng bắc MVHN.(3) Đới cấu tạo nghịch đảo Mioxen (Miocen Inverted Miocen Zone) phõn bố ở trung tõm và đụng nam MVHN (Hỡnh 2.2). Quan điểm thăm dũ của Anzoil là: tỡm khớ và condensat ở đới 1&3, tỡm dầu ở đới thứ 2, nhƣng tập trung ƣu tiờn TKTD ở đới 1 & 2. Cỏc giếng khoan đó đƣợc Anzoil tiến hành khoan từ 1996-1999 theo quan điểm đú và ở mức độ nào đú đó thành cụng: 7 trong số 8 giếng đó cú dấu hiệu tốt đến rất tốt, cú một phỏt hiện khớ (D14-1X) và một phỏt hiện dầu (B10-1X).

Hỡnh 2.2. Mụ hỡnh cỏc đối tƣợng dầu khớ (Theo tài liệu PVEP)

Từ năm 2002 cụng ty dầu khớ Maurel và Prom đó khoan thờm 2 giếng B26-1X và B10- 2X ở miền vừng Hà Nội nhằm thăm dũ và thẩm lƣợng đối tƣợng cacbonat chứa dầu. Cũng trong năm 2001- 2002, PIDC đó khoan tiếp 2 giếng khoan: (1) giếng khoan trờn cấu tạo Phự Cừ (PVPC- 1X) là một cấu tạo nghịch đảo ở dải nõng Khoỏi Chõu-Tiền Hải, đạt chiều sõu 2000m, kết quả khụng nhƣ mong đợi; (2) giếng khoan trờn cấu tạo Xuõn Trƣờng (PV-XT-1X) đạt chiều sõu 1877m, giếng khoan khụng gặp múng nhƣ dự kiến nhƣng giếng cú biểu hiện tốt về khớ và condensat, mặt cắt cho thấy tại đõy cú đỏ mẹ Oligocen tốt với tổng hàm lƣợng carbon hữu cơ rất cao, cú tiềm năng sinh dầu.

Cụng tỏc khoan thăm dũ ở ngoài khơi bể sụng Hồng chủ yếu cũng do cỏc nhà thầu Dầu khớ thực hiện. Từ năm 1990-nay đó khoan khoảng 25 giếng. Hiện nay đó phỏt hiện mỏ khớ Tiền Hải cú giỏ trị thƣơng mại và cỏc phỏt hiện dầu khớ trong Miocen, Oligocen, trong múng đỏ vụi tuổi Cacbon – Pecmi điều này mở ra một hƣớng nghiờn cứu mới về tiềm năng sinh dầu khớ ở khu vực này.

Năm 1990, Cụng ty dầu khớ TOTAL đó ký Hợp đồng phõn chia sản phẩm (PSC) với PetroVietnam, tỡm kiếm thăm dũ và khai thỏc dầu khớ trờn diện tớch lụ 106 và một phần diện tớch cỏc lụ 102, 103 và 107 thuộc bể trầm tớch Sụng Hồng. Trong giai đoạn thăm dũ, TOTAL đó khảo sỏt 9200 km tuyến địa chấn 2D.

Thỏng 2 năm 2003, PCOSB đó trỳng thầu (farmed-in into) cỏc lụ 102 và 106,

đớch của GK là kiểm tra/đỏnh giỏ cỏc đối tƣợng cacbonat trƣớc Kainozoi bị nứt nẻ và karster húa và bẫy địa tầng Oligocen – Miocen. Kết quả của GK này rất khả quan, gặp tầng cỏt chứa dầu dày 2,9m trong Miocen trung với độ rỗng trung bỡnh 18% và độ bóo hũa nƣớc trung bỡnh (Sw) là 57%. Phỏt hiện YenTu – 1X là phỏt hiện dầu khớ đầu tiờn ở ngoài khơi miền Bắc Việt Nam, điều này đó chứng tỏ tiềm năng dầu khớ của của khu vực lụ 102 và 106. Kết quả thử (DST#1) đƣợc tiến hành trong đối tƣợng múng cacbonat và gặp khớ nhƣng kết quả khụng khả quan.

Trong năm 2005, PCOSB đó tiến hành khảo sỏt bổ sung địa chấn 3D trờn diện

tớch 320km2 ở lụ 102 và 284km2 ở lụ 106. Trờn cơ sở cỏc kết quả của khảo sỏt mới,

thỏng 6/2005 họ đó tiến hành khoan GK thăm dũ thứ hai HaLong – 1X, GK đạt chiều sõu 1930m. Mục đớch của GK là tỡm kiếm,đỏnh giỏ đối tƣợng cacbonat trƣớc Kainozoi bị nứt nẻ, kaster húa và cỏc bẫy địa tầng Oligocen – Miocen. Giếng khoan chỉ gặp biểu hiện dầu khớ và nhà thầu đó hủy giếng. Kết quả thử DST (DST#1) trong đỏ múng cacbonat trƣớc Kainozoi gặp nƣớc với lƣu lƣợng 516,5 thựng/ngày, ngoài ra trong khoảng Miocen trung theo kết quả minh giải tài liệu địa vật lý là cỏc tập cỏt, tuy nhiờn trong thực tế lại là tầng sột.

Thỏng 9/2006, PCOSB khoan giếng ThaiBinh – 1X, GK đó gặp đới chứa dầu dày 70m trong 7 tầng/lớp cỏt Miocen hạ - trung. Tiến hành thử vỉa hai lần với kết quả thu đƣợc 23 MMscf/d và 24 MMscf/d.

Năm 2008, PCOSB đó khoan GK Hamrong-1X kết quả thử vỉa cho dũng cụng nghiệp cú lƣu lƣợng lớn (7209 thựng/ ngày đờm với choke 128/64) tại cấu tạo Hàm Rồng thuộc lụ hợp đồng 102-106 do Nhà thầu PCVL điều hành. Đõy là tin vui đồng thời đó làm thay đổi cỏc quan niệm TKTD dầu khớ khu vực phớa Bắc bể Sụng Hồng và Phụ bể Bạch Long Vĩ.

Tỡnh hỡnh đầu tƣ và kết quả hoạt động tỡm kiếm thăm dũ nờu trờn cho thấy mức độ tài liệu và hoạt động TKTD (địa chấn, khoan) khụng đồng đều giữa cỏc lụ. Vựng Đụng lụ 106 và lụ 101 cũn chƣa đƣợc nghiờn cứu, lụ 107 chủ yếu mới cú tài liệu khảo sỏt địa chấn khu vực, cũn vựng nƣớc nụng dƣới 10m nƣớc và vựng cửa vịnh, nơi cú nhiều cấu tạo triển vọng nhƣng vẫn chƣa đƣợc khoan thăm dũ.

Mặc dự diện tớch ngoài khơi bể sụng Hồng là khu vực rất rộng lớn cũn nhiều bớ ẩn về tiềm năng dầu khớ, xong cụng tỏc tỡm kiếm thăm dũ núi chung chỉ đƣợc đẩy mạnh từ những năm 90. Để đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả thăm dũ ở bể sụng Hồng cần thiết phải đầu tƣ nghiờn cứu chớnh xỏc cấu trỳc địa chất và hệ thống dầu khớ, đồng thời phải nghiờn cứu ỏp dụng cỏc cụng nghệ mới phự hợp với điều kiện địa chất phức tạp của bể sụng Hồng.

khớ. Cỏc phỏt hiện cú trữ lƣợng lớn đều nằm tại khu vực vịnh Bắc Bộ và phớa Nam bể Sụng Hồng, nhƣ vậy tiềm năng khớ ở ngoài biển hơn hẳn trong đất liền, tuy nhiờn do

hàm lƣợng CO2 cao nờn hiện tại chƣa thể khai thỏc thƣơng mại đƣợc. Tiềm năng

chƣa phỏt hiện dự bỏo vào khoảng 845 triệu m3 quy dầu, chủ yếu là khớ và tập trung ở

ngoài biển.

- Cỏc mỏ đó đƣa vào khai thỏc: Tiền Hải C, Đụng Quan D, D14.

- Cỏc cấu tạo đó phỏt hiện: Thỏi Bỡnh, Yờn Tử, Hàm Rồng, Bỏo Vàng, Bỏo Đen, Bạch Long, Hồng Long, Hoàng Long, Hắc Long, Địa Long.

Một phần của tài liệu Tiến hóa trầm tích Oligocen - Miocen khu vực phía bắc bể Sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo và triển vọng dầu khí liên quan (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)