TT Độ sõu (m) Me(%) So Q(%) I Li (%) Ro 1 3040,0-3045,0 10 2,5 45 0,55 8 06 2 3090,0-3095,0 8 3,2 39 0,6 8,5 0,58 3 3130,0-3135,0 9 2,2 42 0,72 10 0,5 4 3165,0-3170,0 8 3,5 35 0,75 9 0,35 5 3185,0-3191,0 6 3,2 40 0,8 8,5 0,45 6 3215,0-3216,0 5 3,5 42 0,74 11 0,45 7 3245,0-3250,0 7 2,5 45 0,65 9,5 0,5 8 3270,0-3275,0 5 2,8 40 0,68 10,5 0,35 9 3283,0-3290,0 6 2,5 43 0,7 12 0,4 10 3305,0-3310,0 5 2,6 40 0,75 14 0,5 11 3377,6 6 3 38 0,8 13 0,4 12 3390,0-3395,0 4 3,8 40 0,73 11 0,45 13 3419,2 5 3,4 30 0,85 14.5 0,4 14 3445,0-3450,0 4 3,5 35 0,81 16 0,55 15 3513,4 3 3,2 34 0,75 12 0,3 16 3652,2 3 3,8 42 0,75 16 0,32 17 3699,6 5 3 32 0,8 15 0,4 18 3728,9 4 3,5 35 0,82 16,5 0,35 19 3844,8 2 3,6 32 0,85 16 0,3 20 3847,4 2 4 30 0,95 17 0,25
Bảng 5.2. Ma trận tƣơng quan cỏc tham số trầm tớch và độ rỗng hiệu dụng
Me So Q I Li Ro Me 1.00 So -0.68 1.00 Q 0.56 -0.57 1.00 I -0.72 0.60 -0.78 1.00 Li -0.79 0.50 -0.62 0.76 1.00
Bảng 5.3. Tổng hợp cỏc mối tƣơng quan giữa Me và cỏc chỉ số thạch học Số TT Cặp tƣơng quan Hệ số tƣơng quan Phƣơng trỡnh hồi quy
LK102 LK102 1 Me - Ro 0,6986 Me = 15.81 R0 – 1,293 2 Me - Li 0,7893 Me = -0.575 Li + 12.48 3 Me - Q 0,5621 Me = 0.260 Q – 4.543 4 Me - I 0,7197 Me = -17.48 I + 18.50 5 Me - So 0,6834 Me = -2.951 So + 14.69
Hỡnh 5.1.Sự phụ thuộc giữa Me vào So Hỡnh 5.2. Sự phụ thuộc giữa Me vào Q
Kết quả:
1) Ảnh hưởng của hệ số chọn lọc đến độ rỗng hiệu dụng
Sự phụ thuộc của độ rỗng hiệu dụng vào độ chọn lọc đƣợc biểu thị bằng mối tƣơng quan nghịch qua phƣơng trỡnh hồi quy tuyến tớnh: Me = -2.951 So + 14.69 (Hỡnh 5.1). Hệ số tƣơng quan thấp (|R| = 0,6834) chứng tỏ rằng sự phụ thuộc rất yếu song xu thế chung là khi độ chọn lọc càng tốt thỡ độ rỗng hiệu dụng càng cao. So trong khoảng 1-2 thỡ chất lƣợng đỏ colectơ tốt và So trong khoảng 2-4 thỡ chất lƣợng đỏ colectơ trung bỡnh.
Luận giải: Khi xột độ chọn lọc tức hệ số So. Hệ số So thay đổi từ giỏ trị lớn hơn
1 đến 10 và cú thể cũn lớn hơn tuỳ thuộc vào mụi trƣờng và thành phần cấp hạt. Hệ
số So là đại diện cho tớnh đồng nhất về độ hạt của trầm tớch lục nguyờn, So càng gần
tới 1 thỡ đỏ cú độ hạt đồng nhất cao nghĩa là cú độ chọn lọc càng tốt. Vậy bản thõn So cũng là 1 hàm số của thành phần cấp hạt trong đú bao gồm cả hàm lƣợng ximăng (Li), hàm lƣợng thạch anh. Trờn Bảng 5.2 ta thấy hệ số tƣơng quan giữa So và Li, và So và Q lớn hơn 0,5.
2) Ảnh hưởng của hàm lượng thạch anh đến độ rỗng hiệu dụng
Hàm lƣợng thạch anh trong đỏ vụn cơ học là chỉ số biểu thị độ “tinh khiết” của đỏ tức độ đơn giản hay phức tạp của thành phần khoỏng vật. Vỡ vậy chỳng cú ảnh hƣởng quan trọng theo chiều hƣớng tuyến tớnh thuận đối với độ rỗng. Phƣơng trỡnh hồi quy cú dạng: Me = 0.260 Q – 4.543. Hệ số tƣơng quan thấp (|R| =0,5621) và phần lớn cỏc điểm phõn bố khụng bỏm sỏt đồ thị (Hỡnh 5.2). Tuy nhiờn cú thể dựa vào hàm lƣợng thạch anh để biết đỏ chứa dầu tốt hay khụng. Trong khi phõn tớch tƣơng quan học viờn rất chỳ ý đến chỉ số thạch anh vỡ nú phản ỏnh đƣợc ba tớnh chất của đỏ: độ chọn lọc, độ mài trũn và thành phần khoỏng vật - kết quả của quỏ trỡnh phõn dị cơ học lõu dài.
Luận giải: Hàm lƣợng thạch anh (Q) là tham số đại diện cho đặc điểm thạch học, tớnh đơn khoỏng hay đa khoỏng của đỏ. Khi hệ số Q của cỏt kết đạt trờn 0,9 (tức 90%) thỡ đỏ cú tờn gọi là cỏt kết thạch anh. Nguồn gốc thạch anh phải là từ cỏc đỏ magma axit tỏi trầm tớch hoặc đỏ phiến thạch anh – mica. Mụi trƣờng lắng đọng phải là ven biển cú súng hoạt động mạnh để thanh lọc cỏc thành phần khụng bền và qua thời gian địa chất thạch anh là khoỏng vật bền vững nờn vẫn đƣợc tồn tại và chiếm tỉ lệ cao tuyệt đối. Vỡ vậy, đại lƣợng Q cũng đại diện cho độ chọn lọc và ảnh hƣởng đồng biến (tuyến tớnh) đến Me.
3) Ảnh hưởng của hàm lượng xi măng đến độ rỗng hiệu dụng
Đồ thị thực nghiệm và cỏc tiờu chuẩn kiểm định giả thiết đó khẳng định rằng, mối phụ thuộc này theo kiểu hàm bậc 2 (parabon) và khỏ chặt chẽ. Me đạt giỏ trị cao nhất khi Li dao động trong khoảng 8-20%. Tuy nhiờn trong tập mẫu phõn tớch, hàm lƣợng xi măng chỉ dao động trong khoảng từ 8-17%, vỡ vậy học viờn chọn phƣơng trỡnh hồi quy cú dạng: Me = -0.575 Li + 12.48, mối tƣơng quan nghịch với hệ số tƣơng quan khỏ cao (|R| = 0,7893) (Hỡnh 5.3). Nhƣ vậy, trong đỏ cỏt bột kết Oligocen khu vực nghiờn cứu khi hàm lƣợng xi măng tăng dần lờn thỡ độ rỗng hiệu dụng sẽ giảm đi.
4) Ảnh hưởng của hệ số biến đổi thứ sinh đến độ rỗng hiệu dụng
Mức độ biến đổi thứ sinh (I) đúng vai trũ hết sức quan trọng trong cỏc biến số ảnh hƣởng đến hàm số độ rỗng (Me). Mối tƣơng quan giữa Me và I theo tập mẫu phõn tớch là tƣơng quan nghịch với phƣơng trỡnh hồi quy cú dạng: Me = -17.48 I + 18.50, hệ số tƣơng quan khỏ cao (|R| = 0,7197) (Hỡnh 5.4). Cỏc yếu tố gõy biến đổi thứ sinh nhƣ nhiệt độ và ỏp suất tăng cao khi đi xuống sõu hoặc do nộn ộp kiến tạo làm cho mức độ biến đổi thứ sinh càng mạnh. Thể hiện trong kiến trỳc đỏ, cỏc hạt từ kiểu tiếp xỳc điểm và đƣờng thẳng đến kiểu tiếp xỳc đƣờng cong và răng cƣa. Mức độ biến đổi càng mạnh thỡ kiểu tiếp xỳc thứ sinh càng tăng lờn thay thế cho kiểu tiếp xỳc nguyờn sinh, đồng thời độ rỗng sẽ bị giảm đi theo quy luật tuyến tớnh nghịch.
5) Ảnh hưởng của hệ số mài trũn đến độ rỗng hiệu dụng
Cũng nhƣ độ chọn lọc, độ mài trũn của hạt vụn ảnh hƣởng tốt đến tớnh chất colectơ dầu khớ, nghĩa là độ rỗng tăng lờn theo độ mài trũn tăng. Song sự phụ thuộc này cũng rất yếu vỡ cỏc hệ số tƣơng quan khỏ bộ (|R| = 0,6986) (Hỡnh 5.5). Tuy nhiờn vẫn theo xu thế độ rỗng tăng lờn theo độ mài trũn tăng.
Luận giải: Hệ số mài trũn thể hiện thời gian lƣu lại và quóng đƣờng vận chuyển vật liệu trầm tớch. Hệ số mài trũn càng cao chứng tỏ trầm tớch đó trải qua quỏ trỡnh vận chuyển mài mũn lõu dài, điều đú đồng nghĩa với hàm lƣợng cỏc khoỏng vật
bền vững tăng hàm lƣợng xi măng giảm độ rỗng cũng cú xu thế tăng lờn. Tuy nhiờn mối tƣơng quan này khụng chặt chẽ.
Kết luận:
Trong cỏc yếu tố thạch học, hàm lƣợng ximăng, hàm lƣợng thạch anh và hệ số biến đổi thứ sinh cú ảnh hƣởng quan trọng nhất đến tớnh chất colectơ của đỏ. Sự ảnh hƣởng yếu của độ chọn lọc, độ mài trũn và kớch thƣớc trung bỡnh của hạt vụn đến độ rỗng đƣợc lý giải bởi nhiều mối tƣơng tỏc trong một thể đỏ.
Cỏt bột kết Oligocen do nằm ở độ sõu lớn, nhiệt độ cao dẫn đến mức độ biến đổi thứ sinh mạnh làm giảm độ rỗng. Ngoài ra quỏ trỡnh calcite và siderite hoỏ cũng làm giảm độ rỗng. Chế độ lắng đọng trầm tớch phức tạp nờn trong cỏt kết thành phần bột và sột cao, cỏt khụng sạch, hàm lƣợng xi măng cao (chủ yếu cỏt kết grauvac – litic), hệ số chọn lọc và mài trũn thấp. Tất cả những yếu tố trờn làm cho chất lƣợng của tầng chứa Oligocen thuộc loại kộm đến trung bỡnh.
Đến Miocen, cỏt kết cú độ chọn lọc mài trũn tốt hơn, ớt bị biến đổi thứ sinh, thành phần ớt khoỏng, hàm lƣợng thạch anh tăng cao làm cho tầng chứa tuổi Miocen cú tiềm năng là tầng chứa tốt.
Dựa vào cỏc giỏ trị Q, So, I, Li, Ro học viờn đó xõy dựng bảng phõn loại đỏnh giỏ chất lƣợng colectơ (Bảng 5.4). Từ bảng phõn loại này cú thể ỏp dụng đỏnh giỏ chất lƣợng colectơ của cỏc tầng sản phẩm khỏc trong khu vực, dựa trờn kết quả phõn tớch cỏc tham số thạch học.
Bảng 5.4. Đỏnh giỏ chất lƣợng colectơ của đỏ chứa LK 102
Tuổi Me (%) Q(%) So I Li(%) Ro Chất lƣợng colectơ N 20-10 60-30 1.8-2.8 0.3-0.7 5-25 0.7-0.5 Tốt E32 10-5 45-25 2.0-3.5 0.6-0.8 15-35 0.5-0.3 Trung bỡnh E2 - E31 5-1 40-20 2.5-4.0 0.8- 0.85 35-45 0.3-0.1 Kộm