TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ NHèN TỪ ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP

Một phần của tài liệu Tiến hóa trầm tích Oligocen - Miocen khu vực phía bắc bể Sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo và triển vọng dầu khí liên quan (Trang 95)

Nghiờn cứu ĐTPT trầm tớch Kainozoi Bắc bể Sụng Hồng cho phộp xỏc định vị trớ cỏc tầng sinh, tầng chứa và tầng chắn trong mỗi phức tập.

5.3.1. Tầng sinh

Nhƣ đó trỡnh bày ở trờn, trong phạm vi bể Sụng Hồng cú 2 tầng sinh quan trọng là đỏ sột kết chứa than Oligocen và Miocen dƣới, nhiều nghiờn cứu đó khẳng định về tiềm năng sinh dầu và khớ của cỏc tầng này [5, 7, 15].

Tầng sinh Oligocen xuất hiện 2 lần trong một phức tập: Lần thứ nhất là tƣớng sột than và than đầm lầy ven biển và chõu thổ biển tiến (TST), Lần thứ hai là tƣớng sột than và than đầm lầy ven biển và chõu thổ biển cao (HST).

Tầng sinh Miocen dƣới tại MVHN và ở vịnh Bắc Bộ là cỏc tập sột than và cỏc vỉa than tƣớng tiền chõu thổ thuộc giai đoạn biển tiến (TST) và đồng bằng chõu thổ thuộc giai đoạn biển cao (HST).

5.3.2. Tầng chứa

Cỏt kết Oligocen và cỏt kết Miocen thuộc hệ thống biển thấp (LST) và hệ thống biển cao (HST). Hệ thống biển thấp bao gồm cỏc tƣớng: cỏt lũng sụng, cỏt cồn sụng, cỏt cồn chắn cửa sụng, cỏt bói triều và cỏt biển nụng. Hệ thống biển cao cũng tƣơng tự nhƣ vậy song cỏc tƣớng cỏt cộng sinh chặt chẽ với cỏc tƣớng sột than và than sinh khớ hơn hệ thống biển thấp. Vỡ vậy, cỏt kết cỏc tầng chứa tƣớng chõu thổ tuổi Oligocen – Miocen thƣờng cú dạng thấu kớnh cũn cỏt kết biển nụng dạng lớp nhƣng lại chứa nhiều bột, sột nờn độ rỗng hiệu dụng và độ thấm khỏ thấp, chất lƣợng colectơ kộm. Tớnh chất colectơ của cỏt kết bể Sụng Hồng núi chung thuộc loại trung bỡnh đến kộm so quỏ trỡnh biến đổi thứ sinh mạnh ngoại trừ cỏt kết Miocen trờn và Pliocen.

5.3.3. Tầng chắn

Vị trớ cỏc tầng chắn thƣờng phõn bố vào cuối cỏc phức tập liờn quan đến hệ thống trầm tớch biển tiến (TST) thuộc tƣớng sột biển nụng trựng với mặt ngập lụt cực đại. Ở MVHN và cỏc khu vực kề cận tầng chắn là tập sột kết tuổi Oligocen khỏ ổn định bảo vệ cho cỏc bẫy nằm dƣới.

KẾT LUẬN

Bồn trũng Sụng Hồng là khu vực cú hoạt động kiến tạo hết sức phức tạp. Nhận biết lịch sử hoạt động này khụng thể thiếu cỏc yếu tố và những sự kiện độc đỏo ghi lại trong cỏc thực thể trầm tớch: cấu tạo, thành phần thạch học, tƣớng đỏ và đặc điểm chu kỳ trầm tớch, đặc điểm địa tầng trầm tớch. Giải quyết mối quan hệ hệ nhõn quả này sẽ gúp phần làm sỏng tỏ hoạt động địa động lực của đứt góy Sụng Hồng.

1. Đặc điểm tiến húa trầm tớch phản ỏnh một cỏch chõn thực bối cảnh kiến tạo khu vực phớa Bắc bể Sụng Hồng trong giai đoạn Oligocen – Miocen. Năm chu kỳ trầm tớch trong giai đoạn Oligocen – Miocen thể hiện sự phỏt triển theo qui luật biến đổi tƣớng: từ nhúm tƣớng lục địa sang nhúm tƣớng nún quạt cửa sụng (chõu thổ), cuối cựng là nhúm tƣớng vũng vịnh, biển nụng. Trong mỗi giai đoạn của chu kỳ kiến tạo hỡnh thành bể Sụng Hồng trầm tớch đều cú những đặc trƣng riờng, phự hợp với bối cảnh kiến tạo:

1. Giai đoạn tạo rift sớm

Do quỏ trỡnh tỏch gión diễn ra mạnh mẽ, trờn toàn bộ diện tớch khu vực nghiờn cứu địa hỡnh bị chia cắt thành cỏc khối nhụ, cỏc khối sụt dạng địa hào, địa lũy. Cỏc khối nõng cao bị bào mũn, trầm tớch đƣợc vận chuyển từ chỗ cao đến lấp đầy cỏc địa hào, hố sụt và mƣơng xúi. Mụi trƣờng lắng đọng trầm tớch hoàn toàn lục địa: lũ tớch, bồi tớch, lũng sụng, bói bồi, hồ hoặc đầm lầy ven biển.Tƣớng trầm tớch biến đổi từ tƣớng cuội sạn proluvi, cỏt-sạn aluvi đến tƣớng nún quạt cửa sụng và tƣớng bột sột đồng bằng chõu thổ, sau đú là tƣớng sột bột tiền chõu thổ và kết thỳc bằng tƣớng cỏt bột biển nụng, sột bột vũng vịnh giàu vật chất hữu cơ. Trầm tớch biến đổi ở trong giai đoạn hậu sinh muộn và biến sinh sớm (I = 0,75-0,9, hệ số nộn ộp Co =0,7-0,8).

2. Giai đoạn tạo rift muộn

Giai đoạn tạo rift muộn bắt đầu vào đầu Miocen sớm, kết thỳc vào cuối Miocen sớm. Cỏc vật liệu trầm tớch đƣợc vận chuyển đến từ phớa Tõy, Tõy Bắc, Đụng Bắc và cả từ phớa Đụng (từ đảo Hải Nam tới) phủ bất chỉnh hợp lờn cỏc trầm tớch Oligocen. Mở đầu chu kỳ là cỏc trầm tớch bột cỏt đồng bằng chõu thổ và bột sột tiền chõu thổ. Kết thỳc là cỏc trầm tớch sột, sột bột sƣờn chõu thổ và tầng sột dày biển nụng xa bờ chứa Glauconit, đúng vai trũ nhƣ một tầng chắn khu vực tƣơng ứng với tầng sột rotalit của bể Cửu Long.

3. Giai đoạn mở rộng, sụt lỳn, oằn vừng và nộn ộp kiến tạo

Thời kỳ này bắt đầu ngay sau thời kỳ tạo rift muộn, trầm tớch đƣợc lắng đọng trong mụi trƣờng đồng bằng chõu thổ, biển nụng ven bờ và vũng vịnh. Thành phần trầm tớch chủ yếu là hạt mịn nhƣ cỏt hạt mịn, bột, sột và sột than. Vật liệu trầm tớch

thành trong pha tạo rift đó gõy nờn một trọng lực mạnh làm cho phần trung tõm bể bắt đầu sụt lỳn và oằn vừng.

Cũng trong giai đoạn này, vào thời kỳ cuối Miocen giữa đầu Miocen muộn, do tỏc động sự va chạm giữa cỏc mảng đó tạo nờn sự dịch chuyển cỏc vi khối mà tiờu biểu nhất là khu vực Tõy Nam MVHN và một phần Tõy Bắc bể Sụng Hồng đó xảy ra sự nộn ộp cục bộ. Sự nộn ộp này đó làm cho cỏc thành tạo hỡnh thành từ trƣớc bị uốn nếp và nõng trồi, đồng thời xuất hiện hàng loạt cỏc đứt góy chờm nghịch cựng cỏc cấu tạo dạng hỡnh hoa (flower structure) nhƣ: Tiền Hải, 103 TH, 103 TG, Hoàng Long, Cõy Quất, Cõy Đào,… và hàng loạt cỏc cấu tạo khỏc trong khu vực này.

Đến cuối Miocen muộn, toàn bộ bề mặt núc Miocen đƣợc nõng lờn và bị bào mũn mạnh. Những chỗ nõng cao thỡ bị bào mũn cắt cụt và sau này chớnh mặt bào mũn này đó trở thành một mặt bất chỉnh hợp khu vực giữa cỏc trầm tớch Miocen và Pliocen

– Đệ tứ.

2. Từ Oligocen đến Miocen mối quan hệ giữa trầm tớch – chuyển động kiến tạo và sự thay đổi mực nƣớc biển thể hiện quy luật nhƣ sau:

- Cƣờng độ kiến tạo yếu dần - Độ hạt giảm dần

- Thành phần thạch học chuyển từ đa khoỏng sang ớt khoỏng hơn, hàm lƣợng matrix giảm dần (cỏt kết chuyển từ grauvac, grauvac – litic sang acko – litic, acko, Q-acko, Q-litic)

- Tƣớng trầm tớch thay đổi từ tƣớng sụng (a) chiếm diện phõn bố lớn trong Oligocen đến cỏc tƣớng chõu thổ (am) và biển nụng (m) phõn bố rộng khắp trờn khu vực nghiờn cứu trong Miocen và chiếm ƣu thế hơn hẳn so với tƣớng trầm tớch aluvi.

3. Đặc điểm thạch học và thành phần hạt vụn khụng chỉ phản ỏnh đặc điểm mụi trƣờng trầm tớch mà cũn phản ỏnh sự thay đổi của nguồn cung cấp vật liệu trầm tớch. Thời kỳ đầu tỏch gión thành phần thạch học chủ yếu là sạn kết, cỏt kết và bột kết grauvac, grauvac litic giầu mảnh đỏ biến chất, ryolit cú thành phần tƣơng tự nhƣ phức hệ Sụng Hồng. Sau tạo rift, hàm lƣợng thạch anh tăng cao, phổ biến cỏt kết acko, acko –litic, hàm lƣợng felspat giảm đi, độ mài trũn tốt hơn, tỷ lệ cỏc mảnh đỏ phiến thạch anh xerixit, bột kết, sột kết…tăng lờn so với mảnh đỏ biến chất và phun trào chứng tỏ vật liệu trầm tớch đó phải vận chuyển một quóng đƣờng xa hơn.

3. Nghiờn cứu đặc điểm thạch vật lý, tƣớng trầm tớch và địa tầng phõn tập cho phộp ta những đỏnh giỏ, lý giải một số đặc điểm của hệ thống dầu khớ phớa Bắc bể Sụng Hồng.

+ Do quỏ trỡnh tỏch gión sụt lỳn dần vào cuối giai đoạn tạo rift đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tớch tụ trầm tớch sột giầu vật chất hữu cơ tƣớng đầm lầy sinh khớ và than tốt trong Oligocen.

+ Độ biến đổi thứ sinh và diện phõn bố cỏc trầm tớch lục nguyờn ảnh hƣởng đến chất lƣợng của tầng chứa ngoài cỏc đặc điểm của bản thõn nú. Cỏc tầng chứa Oligocen sớm cú diện phõn bố hẹp, bị biến đổi thứ sinh và hậu sinh muộn nờn tớnh chất chứa kộm. Cỏc tầng chứa Miocen là tầng chứa tốt do diện phõn bố rộng, chỉ mới ở giai đoạn hậu sinh sớm, thành đỏ sớm – muộn, độ nộn ộp trung bỡnh nờn khả năng chứa tốt.

+ Tớnh chắn địa phƣơng và khu vực của cỏc tầng chắn Oligocen và Miocen sớm liờn quan chặt chẽ với mụi trƣờng trầm tớch, bối cảnh kiến tạo của khu vực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Phan Quỳnh Anh (2008), Hệ thống trầm tớch và tầng đỏ vụn Miocen chứa dầu khớ

của miền vừng Hà Nội, Viện dầu khớ Việt Nam 30 năm phỏt triển và hội nhập.

Tuyển tập bỏo cỏo hội nghị khoa học - cụng nghệ, Tập đoàn dầu khớ Việt Nam - Viện dầu khớ Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 145 - 154.

2. Đỗ Bạt, Nguyễn Thế Hựng và nnk (2003), Trầm tớch đệ tam và vị trớ địa tầng liờn

quan đến biểu hiện dầu khớ thềm lục địa Việt Nam, Tuyển tập bỏo cỏo hội nghị

khoa học - cụng nghệ: “Viện dầu khớ 25 năm xõy dựng và trưởng thành” - Viện dầu khớ Việt Nam - Tập đoàn dầu khớ Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 381 - 387.

3. Đỗ Bạt (chủ biờn), Nguyễn Thế Hựng (thƣ ký), Trần Hữu Thõn, Nguyễn Văn

Phũng và nnk (2004), Đặc điểm tƣớng đỏ cố địa lý cỏc thành tạo trầm tớch Neogen

Bắc bể Sụng Hồng, Bỏo cỏo tổng kết nhiệm vụ nghiờn cứu khoa học cấp ngành,

Petro Vietnam.

4. Trịnh Xuõn Cƣờng, Tống Duy Cƣơng, Nguyễn Bớch Hà, Phựng Lan Phƣơng,

Hoàng Thị Lan (2010), Một số kết quả nghiờn cứu khu vực Hàm Rồng và phụ bể

Bạch Long Vĩ, Đụng Bắc bể Sụng Hồng, Dầu khớ Việt Nam 2010 tăng tốc phỏt

triển, Tuyển tập bỏo cỏo hội nghị khoa học và cụng nghệ quốc tế, Tập đoàn dầu khớ Việt Nam - Viện dầu khớ Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 229 - 236.

5. Nguyễn Thị Dậu, Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Thị Bớch Hà, Hồ Thị Thành

(2010), Đặc điểm đại húa dầu/condensate bể Sụng Hồng và phõn bố của chỳng,

Dầu khớ Việt Nam 2010 tăng tốc phỏt triển, Tuyển tập bỏo cỏo hội nghị khoa học và cụng nghệ quốc tế, Tập đoàn dầu khớ Việt Nam - Viện dầu khớ Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 237 - 246.

6. Phan Trung Điền, 2000. Một số biến cố địa chất Mesozoi muộn - Kainozoi và hệ

thống dầu khớ trờn thềm lục địa Việt Nam. Tuyển tập Hội nghị KHKT 2000 ngành Dầu khớ trƣớc thềm thế kỷ 21.

7. Nguyễn Thị Bớch Hà, Lờ Hoài Nga, Đỗ Mạnh Toàn, Hồ Thị Thành, Phỳ Ngọc

Đụng (2011), Nghiờn cứu mụ hỡnh địa húa bể trầm tớch Sụng Hồng, Tạp chớ dầu

khớ, số 3- năm 2011, Tr 28 – 38.

8. Nguyễn Thế Hựng, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Ngọc Diệp,

Nguyễn Quang Tuấn (2008), Một số phỏt hiện về bẫy phi cấu tạo dạng quạt ngầm

nhập. Tuyển tập bỏo cỏo hội nghị khoa học - cụng nghệ, Tập đoàn dầu khớ Việt Nam - Viện dầu khớ Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 86-154.

9. Nguyễn Xuõn Huyờn, Phan Đụng Pha, Nguyễn Quang Hƣng (2004), Lịch sử phỏt

triển cỏc thành tạo trầm tớch Paleogen – Neogen trong mối quan hệ với đứt góy

Sụng Hồng, Đới đứt góy Sụng Hồng đặc điểm địa động lực, sinh khoỏng và tai

biến thiờn nhiờn, kết quả nghiờn cứu cơ bản 2001 – 2003, Tr 413 - 462. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10.Nguyễn Mạnh Huyền, Hồ Đắc Hoài (2007), Bể trầm tớch Sụng Hồng và tài

nguyờn dầu khớ. Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật.

11.Nguyễn Thị Hồng (2007), Nghiờn cứu ứng dụng địa tầng phõn tập trong phõn tớch

hệ thống dầu khớ của trầm tớch Neogen phần Bắc bể Sụng Hồng, Luận văn Thạc

sỹ. Hà Nội

12.Doón Đỡnh Lõm, Nguyễn Trọng Tớn, Trần Hữu Thõn, Nguyễn Thị Hồng (2008),

Về chõu thổ rỡa thềm vựng Bắc bể Sụng Hồng, Viện dầu khớ Việt Nam 30 năm

phỏt triển và hội nhập. Tuyển tập bỏo cỏo hội nghị khoa học - cụng nghệ, Tập đoàn dầu khớ Việt Nam - Viện dầu khớ Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 109 -119.

13.Hoàng Văn Long, Peter D. Clift, Mai Thanh Tõn, Đặng Văn Bỏt, Lờ Hải An, Fu-

Yuan Wu (2009), Đặc điểm quỏ trỡnh trầm tớch Kainozoi vịnh Bắc Bộ và chõu thổ

Sụng Hồng, Tạp chớ dầu khớ, số 8- năm 2009, Tr 8 – 18.

14.Lờ văn Mạnh, Tạ Trọng Thắng (2000), Đới đứt góy sõu Sụng Hồng là một đới

khõu kiến tạo cổ cú lịch sử phỏt triển lõu dài, Tc Cỏc KH về TĐ T22, số 4 tr.319-

324, Hà Nội.

15.Lờ Thị Nghinh, Nguyễn Xuõn Huyờn, Phan Đụng Pha,V.V. Petrova, I.E.

Stukalova (2008), Đặc điểm biến đổi vật chất hữu cơ trong trầm tớch Neogen đới

uốn nếp Sụng Hồng (Tõy bắc miền vừng Hà Nội), Viện dầu khớ Việt Nam 30 năm

phỏt triển và hội nhập. Tuyển tập bỏo cỏo hội nghị khoa học - cụng nghệ, Tập đoàn dầu khớ Việt Nam - Viện dầu khớ Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 133 - 144.

16.Trõ̀n Nghi (1985), “Nghiờn cƣ́u quy luõ ̣t tƣơng quan giƣ̃a các yờ́u tụ́ trõ̀m tích đờ̉

đánh giá chṍt lƣợng colectơ dõ̀u khí của các đá vu ̣n cơ ho ̣c” , Tạp chớ cỏc khoa học

vờ̀ Trái đṍt, No 3.

17.Trõ̀n Nghi, Trõ̀n Hƣ̃u Thõn, Đoàn Thám (1986), “Đă ̣c điờ̉m tha ̣ch ho ̣c của đá chƣ́a

trong trõ̀m tích lu ̣c nguyờn Neogen ở võng Hà Nụ ̣i bằng phƣơng pháp đi ̣nh

18.Trần Nghi, Nguyễn Thế Tiệp (1993), “Đặc điểm trầm tớch trong mối tƣơng tỏc

thạch động lực của vựng tiền chõu thổ Sụng Hồng”, Tạp chớ Khoa học Trỏi đất,

15/1: 26-32. Hà Nội.

19.Trõ̀n Nghi, Trõ̀n Hƣ̃u Thõn (1995), “Sƣ̣ tiờ́n hóa các thành ta ̣o trõ̀m tích Kainozoi

ở cỏc bể Sụng Hồng và Cửu Long và tiềm năng dầu khớ của chỳng” , Tạp chớ

ĐHQGHN, Sụ́ 92.

20.Trần Nghi và nnk, (2000). Tiến húa trầm tớch Kainozoi bể Sụng Hồng trong mối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quan hệ với hoạt động kiến tạo, Tạp chớ cỏc Khoa học về Trỏi đất, Số 4.12/2000.

21.Trần Nghi (2003), Giỏo trỡnh Trầm tớch học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

22.Trần Nghi, Trần Hữu Thõn, Đinh Xuõn Thành, Nguyễn Thanh Lan, Phạm Nguyễn

Hà Vũ, Nguyễn Hoàng Sơn (2004), Tiến húa trầm tớch Kainozoi bồn trũng Sụng

Hồng trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực, Đới đứt góy Sụng Hồngđặc

điểm địa động lực, sinh khoỏng và tai biến thiờn nhiờn, kết quả nghiờn cứu cơ bản 2001 – 2003, Tr 373 -412.

23.Trần Nghi (2005), Giỏo trỡnh Địa chất biển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

24.Trõ̀n Nghi (2005), “Phƣơng pháp hiờ ̣u chỉnh sụ́ liờ ̣u phõn tích đụ ̣ ha ̣t trờn lát mỏng

thạch học dƣới kớnh hiển vi phõn cực”, Tạp chớ Dầu khớ, Sụ́ 7 năm 2005.

25.Trần Nghi và nnk (2005), “Tiến húa trầm tớch Kainozoi bồn trũng Sụng Hồng

trong mối quan hệ với hoạt động địa động lực”, Tạp chớ Khoa học Trỏi đất, số

26(3), 193-201.

26.Trần Nghi (2010), Trầm tớch luận trong địa chất biển và dầu khớ, NXB Đại học

Quốc gia Hà Nội.

27.Trần Nghi và nnk (2010), Nghiờn cứu địa tầng phõn tập cỏc bể trầm tớch Sụng

Hồng, Cửu Long, Nam Cụn Sơn nhằm đỏnh giỏ tiềm năng khoỏng sản, Đề tài KC.09.20/06-10.

28.Nguyễn Ngọc, Đỗ Bạt, Đỗ Việt Hiếu (2008), Nghiờn cứu so sỏnh tiến húa cổ địa

lý Bắc bể Sụng Hồng và bể Malay - Thổ Chu trong thời kỳ đệ tam trờn cơ sở húa

thạch trũng lỗ sống đỏy, Viện dầu khớ Việt Nam 30 năm phỏt triển và hội nhập.

Tuyển tập bỏo cỏo hội nghị khoa học - cụng nghệ, Tập đoàn dầu khớ Việt Nam - Viện dầu khớ Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Tr 334 - 342.

Một phần của tài liệu Tiến hóa trầm tích Oligocen - Miocen khu vực phía bắc bể Sông Hồng trong mối quan hệ với hoạt động kiến tạo và triển vọng dầu khí liên quan (Trang 95)