Loại bài phản ỏnh và phương thức thể hiện

Một phần của tài liệu Thời báo kinh tế Việt Nam và công cuộc hội nhập quốc tế ở nước ta (Trang 58 - 59)

II- Thời bỏo Kinh tế Việt Nam Phƣơng phỏp truyền tải thụng tin

2- Loại bài phản ỏnh và phương thức thể hiện

Loại bài phản ỏnh cú nội dung rất gần với tin tức nhƣng nội dung sõu hơn và số lƣợng chữ cũng nhiều hơn. Thể loại phản ỏnh cú 2 dạng là bài phản ỏnh chủ yếu để chuyển tải thụng tin và bài phản ỏnh bao gồm những suy luận cú phõn tớch.

Phần lớn những bài viết về bức tranh kinh tế thị trƣờng Việt Nam trờn tờ Thời bỏo Kinh tế Việt Nam là bài phản ỏnh cú phõn tớch. Ngoài việc cung cấp những thụng tin gần gũi với đời sống kinh tế, những phõn tớch, dự đoỏn kịp thời cho cỏc hoạt động kinh doanh, cỏc thụng tin tuyờn truyền cho đƣờng lối, chớnh sỏch kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc trong cụng cuộc đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế. Bài phản ỏnh cũn mang tớnh chất phõn tớch, lý giải sõu sắc, từ đú tổng kết thực tiễn thành lý luận. Việc nghiờn cứu, phõn tớch đƣợc dựa trờn những tƣ liệu cụ thể, từ đú trỡnh bày những nguyờn nhõn, giải thớch cỏc mối liờn hệ nhõn quả giữa cỏc sự kiện, dẫn ngƣời đọc đi đến những kết luận mang giỏ trị nhất định. Về mặt kết cấu, nhỡn chung bài phản ỏnh của Thời bỏo Kinh tế Việt Nam cú bố cục nhƣ sau:

+ Phần mở đầu

+ Phần nội dung gồm một số tiểu mục nhỏ.

+ Phần kết luận bao gồm cả những kiến nghị của tỏc giả.

Chỳng tụi dẫn vớ dụ ở đõy là bài “Nghệ An thiếu lao động cú nghề” của tỏc giả Dũng Hiếu đăng trờn Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 284 ra ngày 27/11/2007. Ngay từ phần mở đầu, tỏc giả đó nờu rừ: “Nghị quyết 07 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy khúa XVI về phỏt triển đào tạo nghề như một động lực mạnh, tạo bước đột phỏ mạnh mẽ, giỳp mạng lưới dạy nghề trờn địa bàn tỉnh Nghệ An tăng nhanh cả về quy mụ lẫn ngành nghề đào tạo. Tuy vậy, để

phấn đấu từ nay đến năm 2010, nguồn nhõn lực qua đào tạo của tỉnh đạt 40% tổng lao động xó hội, trong đú đào tạo nghề chiếm 25 - 27% thỡ vẫn cũn nhiều thỏch thức...”. Xuất phỏt từ cỏch đặt vấn đề đú, ngƣời viết đó triển khai theo hƣớng để cho chớnh những cỏn bộ cú trỏch nhiệm ở địa phƣơng Nghệ An nờu lờn thực trạng hiện thời: “Theo ụng Hồ Tất Thắng - Giỏm đốc Sở LĐTB&XH tỉnh Nghệ An, trước năm 2001, tỉnh chỉ cú 6 trường dạy nghề với quy mụ nhỏ, chậm phỏt triển và một số trung tõm hướng nghiệp giỏo dục kỹ thuật tổng hợp, giỏo dục thường xuyờn thỡ đến nay đó cú 50 cơ sở đào tạo nghề...”. Những thỏch thức của cụng tỏc đào tạo nghề đƣợc tỏc giả bài bỏo phản ỏnh khỏ chớnh diện và cụ thể thụng qua việc khảo sỏt cỏc số liệu điều tra xó hội học và căn cứ vào những tài liệu đƣợc cỏc cơ quan chức năng trong tỉnh cung cấp. Hàng loạt thực trạng tồn tại của của việc đào tạo và sử dụng lao động đó qua đào tạo đƣợc ngƣời viết đƣa ra kết hợp với nhận xột, bỡnh luận và cả trớch lời phỏt biểu của những ngƣời cú thẩm quyền. Phần cuối của bài viết tỏc giả đó thụng qua lời trao đổi của cỏc vị lónh đạo để đƣa ra hàng loạt những giải phỏp nhằm nõng cao chất lƣợng đào tạo nghề.

Điều chỳng ta cú thể dễ dàng nhận thấy đú là tuy tờn gọi là bài phản ỏnh vậy nhƣng phần lớn những bài viết đều mang nặng thỏi độ, tƣ tƣởng của tỏc giả. Cú thể xem đõy là những điểm sỏng của tỏc phẩm bỏo chớ vỡ đú cũn là những kiến nghị, những đúng gúp quý bỏu và cú giỏ trị thiết thực đối với xó hội. Kết cấu chia nhỏ thành từng phần nội dung là một mụ hỡnh kết cấu bài bỏo hiện đại, phỏt huy đƣợc nhiều lợi thế trong việc phản ỏnh những sự việc lớn cú tớnh chất phức tạp.

Một phần của tài liệu Thời báo kinh tế Việt Nam và công cuộc hội nhập quốc tế ở nước ta (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)