Bỏo chớ Việt Nam trong thời hội nhập

Một phần của tài liệu Thời báo kinh tế Việt Nam và công cuộc hội nhập quốc tế ở nước ta (Trang 27 - 41)

3.1- Chớnh sỏch hội nhập qua nghị quyết cỏc kỳ đại hội Đảng

Phải trải qua gần 5 năm đổi mới, nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xó hội chủ nghĩa nƣớc ta mới bắt đầu vận hành cú kết quả. Đồng thời đứng trƣớc thực tế cỏc nƣớc xó hội chủ nghĩa Đụng Âu đó sụp đổ, Liờn Xụ cũng đang trƣợt dài tới bờ vực của sự tan ró thỡ Đại hội VII của Đảng (thỏng 6/1991) đó đề ra cỏc luận điểm cú ý nghĩa phƣơng chõm chỉ đạo tổng quỏt cho việc thực hiện chớnh sỏch mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế ở nƣớc ta: “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vỡ hũa bỡnh, độc lập và phỏt triển”, “Đa dạng húa, đa phương húa quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế trờn nguyờn tắc tụn trọng độc lập, chủ quyền, bỡnh đẳng và cựng cú lợi”. Nhƣ vậy, Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VII là dấu mốc quan trọng trong quỏ trỡnh triển khai đƣờng lối, chớnh sỏch hội nhập quốc tế của Việt Nam.

Đến Đại hội VIII (thỏng 6/1996) cỏc luận điểm trờn đõy tiếp tục đƣợc khẳng định: “Nhiệm vụ đối ngoại trong thời gian tới là củng cố mụi trường hũa bỡnh và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phỏt triển kinh tế xó hội, cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước”, xõy dựng một nền kinh tế mở và đẩy nhanh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Đại hội cũng đỏnh giỏ việc “phỏt triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phỏ thế bị

bao võy, cấm vận, tham gia tớch cực và cộng đồng quốc tế là một trong những thành tựu cơ bản của đất nước qua mười năm đổi mới”. Tiếp đú, trong cỏc nghị quyết của hội nghị lần thứ tƣ, Ban chấp hành Trung ƣơng khúa VIII (29/12/1997) cũng nờu lờn những nguyờn tắc và nhiệm vụ hội nhập. Chƣơng trỡnh cụng tỏc của chớnh phủ năm 1998 cũng chỉ rừ: Tiến trỡnh đổi mới trong nƣớc phải đi kịp và gắn với tiến trỡnh hội nhập quốc tế nhằm phục vụ tốt mục tiờu phỏt triển đất nƣớc, giữ vững độc lập, tự chủ. Trƣớc yờu cầu thống nhất chỉ đạo Việt Nam gia nhập và hoạt động trong cỏc tổ chức kinh tế, thƣơng mại quốc tế và khu vực, hội nhập với thế giới và khu vực một cỏch thuận lợi, ngày 10/2/1998, Thủ tƣớng Chớnh phủ ra Quyết định số 31 - 1998/QĐ - TTg thành lập Ủy ban Quốc gia về Hợp tỏc Kinh tế quốc tế. Ủy ban cú nhiệm vụ chớnh là giỳp Thủ tƣớng Chớnh phủ chỉ đạo và điều phối hoạt động của cỏc bộ, ngành và địa phƣơng trong việc tham gia hoạt động kinh tế, thƣơng mại của ASEAN, ASEM, APEC, đàm phỏn gia nhập WTO, cỏc tổ chức kinh tế, thƣơng mại quốc tế và khu vực khỏc. Điều này chứng tỏ Việt Nam coi trọng, thực hiện nhất quỏn chớnh sỏch hội nhập, thực sự chủ động và tớch cực tham gia vào nền kinh tế toàn cầu. Đến đại hội Đảng IX (4/2001) - Đại hội đầu tiờn của thế kỷ mới, Đại hội của “Đoàn kết, trớ tuệ, dõn chủ và đổi mới” thỡ vấn đề Hội nhập đó trở thành chủ trƣơng lớn, đƣờng lối phỏt triển cụ thể. Đõy là một trong những chớnh sỏch đƣợc hoạch định trong chiến lƣợc phỏt triển kinh tế giai đoạn mới. Nghị quyết đại hội IX của Đảng nhấn mạnh: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phỏt huy tối đa nội lực, nõng cao hiệu quả hợp tỏc quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hướng xó hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ớch dõn tộc, an ninh quốc gia, giữ gỡn bản sắc văn húa và bảo vệ mụi trường”. Ngày 27/11/2001, Nghị quyết 07 - NQ/TW “Về hội nhập kinh tế quốc tế” đƣợc ban hành và Chớnh phủ đó cụ thể húa Nghị quyết này bằng chƣơng trỡnh

hành động cụ thể. Nghị quyết số 07 chỉ rừ: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thờm vốn, cụng nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa theo định hướng xó hội chủ nghĩa...”. Tất cả những văn bản, nghị quyết này đều đƣợc khẳng định lại và nõng tầm lờn cao hơn ở đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X năm 2005. Chớnh sỏch nhất quỏn của Đảng ta là hội nhập một cỏch bền vững để nõng tầm dần vị thế của đất nƣớc.

Thật ra, chớnh sỏch mở cửa và hội nhập để phỏt triển đất nƣớc khụng phải là một vấn đề mới đối với Đảng và Nhà nƣớc ta. Nú là sự kế thừa, phỏt triển và vận động sỏng tạo hoàn cảnh hiện nay của đất nƣớc, những luận điểm mà Chủ tịch Hồ Chớ Minh nờu lờn ngay từ khi nƣớc Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa mới ra đời năm 1945:

Tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh về hội nhập kinh tế quốc tế:

* Tư tưởng Hồ Chớ Minh về kinh tế được hỡnh thành từ rất sớm. Khi chỳng ta giành được chớnh quyền, bắt tay vào cụng cuộc kiến thiết và bảo vệ Tổ quốc, tư tưởng đú ngày càng được thể hiện toàn diện và rừ hơn trong việc xõy dựng và phỏt triển một nền kinh tế của nước Việt Nam độc lập. Người khụng dừng lại ở tư duy kinh tế đơn thuần mà đũi hỏi một sự kết hợp chặt chẽ giữa kinh tế với những vấn đề chớnh trị, xó hội, với độc lập dõn tộc, với đoàn kết quốc tế cựng sự phồn vinh và phỏt triển mạnh mẽ của dõn tộc.

Ngay tại cuộc họp đầu tiờn của Ủy ban Nghiờn cứu Kế hoạch kiến quốc, ngày 10/1/1946, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó phõn tớch thấu đỏo mối quan hệ giữa khỏng chiến và kiến quốc. Thực chất đú là mối quan hệ giữa chớnh trị và kinh tế, giữa bảo vệ độc lập dõn tộc và xõy dựng đời sống ấm no, hạnh phỳc của mọi người dõn Việt Nam trong xó hội mới. Bỏc núi: “Chỳng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dõn cứ chết đúi chết rột thỡ tự do, độc lập cũng khụng làm gỡ. Dõn chỉ biết rừ giỏ trị của tự do, của độc lập

khi mà dõn được ăn no, mặc đủ. Chỳng ta phải thực hiện ngay: 1- Làm cho dõn cú ăn. 2- Làm cho dõn cú mặc. 3- Làm cho dõn cú chỗ ở. 4- Làm cho dõn cú học hành”. Đú chớnh là mục tiờu của việc xõy dựng và phỏt triển kinh tế của chỳng ta (...). Những quan điểm của Người về phỏt triển kinh tế, mà ở đõy là mở cửa, hội nhập, về việc cỏc dõn tộc phải cú quan hệ hữu nghị và giao lưu phỏt triển, đó hỡnh thành từ rất sớm, ngay từ khi cũn bụn ba trờn khắp thế giới, tỡm con đường cỏch mạng đỳng đắn cho dõn tộc Việt Nam. Khi cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945 thành cụng, tư tưởng đú của Người được hiện thực húa một cỏch cụ thể, sinh động khi người viết thư gửi Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Giờm Biếc-nơ, trong đú đề nghị “được gửi một phỏi đoàn khoảng năm mươi thanh niờn Việt Nam sang Mỹ... xỳc tiến việc tiếp tục nghiờn cứu về kỹ thuật, nụng nghiệp cũng như cỏc lĩnh vực chuyờn mụn khỏc”. Trong điều kiện khú khăn, gian khổ, và xiết bao cụng việc cần kớp của một quốc gia mới giành được độc lập, ý tưởng ấy của Người thể hiện sinh động tầm vúc của một lónh tụ thiờn tài, cú tầm nhỡn xa trụng rộng.

Chỉ sau đú ớt lõu, trong Lời kờu gọi Liờn hợp quốc (1946), Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó cụng khai chớnh sỏch mở cửa hợp tỏc của Chớnh phủ Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, trong đú vấn đề mở cửa nền kinh tế được đặt lờn hàng đầu. Người viết: “Đối với cỏc nước dõn chủ, nước Việt Nam sẵn sàng thực thi chớnh sỏch mở cửa và hợp tỏc trong mọi lĩnh vực: a/ Nước Việt Nam dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của cỏc nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước ngoài trong tất cả cỏc ngành kỹ nghệ của mỡnh. b/ Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cỏc cảng, sõn bay và đường sỏ giao thụng cho việc buụn bỏn và quỏ cảnh quốc tế dưới sự lónh đạo của Liờn hợp quốc...”. Sau thành cụng của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, với đỉnh cao là chiến thắng Điện Biờn Phủ, một nửa nước Việt Nam đi vào xõy dựng cơ sở vật

chất kỹ thuật của chủ nghĩa xó hội, gúp sức cựng nửa nước vẫn cũn bị chia cắt sớm đi tới thống nhất. Thời kỳ này, cỏc nước xó hội chủ nghĩa và dõn chủ nhõn dõn lần lượt đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam, giỳp đỡ chỳng ta rất nhiều về của cải vật chất, cũng như đội ngũ chuyờn gia cho cụng cuộc xõy dựng miền Bắc xó hội chủ nghĩa...

Với quốc gia từng là kẻ thự, Người tỏ rừ truyền thống hũa hiếu của dõn tộc Việt Nam, khi nờu lờn thiện chớ: “Đối với nước Phỏp, chỳng tụi tiếp tục chủ trương rằng trong những điều kiện bỡnh đẳng tuyệt đối và cựng cú lợi, trước hết là tin cậy lẫn nhau và hợp tỏc thẳng thắn, chỳng tụi cú thể thiết lập những quan hệ đặc biệt về kinh tế và văn húa với nước Phỏp”. Sau khi trả lời phúng viờn người Anh, R. Xen-xpụ của bỏo Tin nhanh hàng ngày về việc liệu Việt Nam cú định mở rộng quan hệ ngoại giao và nhất là thương mại với phương Tõy khụng, Chủ tịch Hồ Chớ Minh nhất quỏn với cỏc chủ trương đối ngoại rộng mở của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa và nhấn mạnh: “Trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng cựng cú lợi, chỳng tụi sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao và thương mại với tất cả cỏc nước”. (Theo Tạp chớ Cộng sản, số 7, thỏng 4/2004).

Quỏn triệt tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh và những luận điểm cú ý nghĩa phƣơng chõm hoạt động chỉ đạo của Đảng những năm qua cựng với sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta đó lần lƣợt thi hành một loạt biện phỏp để thỳc đẩy tiến trỡnh mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế: - Thỏng 12/1987, Quốc hội nƣớc ta thụng qua luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam.

- Năm 1998, Việt Nam đó mở cỏc cuộc đàm phỏn để nối lại quan hệ với Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngõn hàng thế giới (WB). Thỏng 10/1993, nƣớc ta bỡnh thƣờng húa quan hệ tớn dụng với 2 tổ chức tài chớnh, tiền tệ lớn nhất thế giới này.

- Thỏng 3/1995, Việt Nam tham gia với tƣ cỏch thành viờn sỏng lập Diễn đàn Hợp tỏc kinh tế Á - Âu (ASEM).

- Thỏng 7/1995, Việt Nam chớnh thức gia nhập ASEAN và từ ngày 1/1/1996 bắt đầu thực hiện cam kết trong khuụn khổ Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN, tức AFTA. Cũng trong thỏng 7/1995, Việt Nam đó ký kết Hiệp định khung về hợp tỏc kinh tế, khoa học, kỹ thuật và một số lĩnh vực khỏc với Cộng đồng Chõu Âu, sau đổi thành Liờn minh Chõu Âu (EU), đồng thời bỡnh thƣờng húa quan hệ với Mỹ.

- Thỏng 11/1998, Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của Diễn đàn Hợp tỏc kinh tế Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dƣơng (APEC).

- Thỏng 7/2000, Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đó đƣợc kớ kết. Ngày 10/12/2001, hiệp định song phƣơng này chớnh thực cú hiệu lực mở ra cơ hội to lớn cho hàng húa Việt Nam xõm nhập vào thị trƣờng lớn nhất thế giới.

- Ngày 11/7/2006, Việt Nam chớnh thức gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO), hội nhập vào một sõn chơi toàn cầu rộng lớn….

Tất cả những sự kiện trờn đều là những dấu mốc quan trọng ghi nhận sự tham gia tớch cực và chủ động của Việt Nam vào nền kinh tế quốc tế. Và chớnh những điều này đó tỏc động to lớn đến quỏ trỡnh từng bƣớc đi lờn của nền kinh tế nƣớc ta.

3.2- Quan niệm về thụng tin hội nhập kinh tế quốc tế

Từ khi chủ trƣơng hội nhập kinh tế quốc tế - một khớa cạnh của lĩnh vực kinh tế núi chung đƣợc Đảng và Nhà nƣớc đề ra trong cỏc văn bản, nghị quyết thỡ bỏo chớ ngày càng cú sự quan tõm đặc biệt đến đề tài này. Qua đú, bỏo chớ thể hiện đƣợc tớnh nhanh nhạy, vai trũ và sức mạnh của mỡnh. Cuối thập kỷ 90 của thế kỷ XX, vấn đề hội nhập núi chung và hội nhập kinh tế quốc tế núi riờng đó bắt đầu xuất hiện trờn bỏo chớ nƣớc ta, nhƣng thụng tin

cũn ớt, thiếu tập trung và định hƣớng, bởi khi ấy ngay cả cơ sở lý luận về hội nhập cũng chƣa thực sự đầy đủ. Phải đến sau Đại hội Đảng lần thứ IX diễn ra vào thỏng 5 năm 2001, Đảng ta mới xỏc định rừ yờu cầu đƣa đất nƣớc tham gia sõu rộng vào đời sống quốc tế, đẩy mạnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, phục vụ đời sống phỏt triển của đất nƣớc thỡ khi ấy bỏo chớ mới cú dấu hiệu chỳ trọng hơn đến cụng tỏc đƣa tin về nhiệm vụ cấp thiết này. Đồng loạt nhiều tờ bỏo đi sõu vào mảng thụng tin hội nhập.

Nội dung thụng tin hội nhập kinh tế quốc tế xoay quanh cỏc măt hoạt động thƣơng mại nhƣ tiến trỡnh tham gia, gia nhập cỏc tổ chức quốc tế và khu vực, năng lực cạnh tranh hàng húa... Những mảng thụng tin ấy theo từng sự kiện nổi bật ở những thời điểm khỏc nhau. Chỳng đƣợc thể hiện dƣới nhiều hỡnh thức (tin, bài, phỏng vấn, phúng sự, chuyờn đề...) phong phỳ, đa dạng và khỏ toàn diện. Nhiều tờ bỏo đó đề ra những quan điểm, định hƣớng đƣa riờng về vấn đề này. Bởi hội nhập là một chủ trƣơng quan trọng của đất nƣớc trong thời kỳ tiến vào cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nƣớc nờn cỏc thụng tin tuyờn truyền về hội nhập kinh tế quốc tế luụn cú những điều chỉnh, hƣớng dẫn cho phự hợp với từng thời điểm cụ thể. Trong quỏ trỡnh đất nƣớc ta bƣớc vào hội nhập, thƣờng xuyờn cú những văn bản, nghị quyết, chỉ thị, thụng tƣ và rất nhiều hội thảo, hội nghị xoay quanh chủ đề này. Đú chớnh là nguồn thụng tin hỗ trợ đỳng hƣớng, kịp thời cho cụng tỏc đƣa tin của bỏo chớ. Và hơn hết phải kể đến thực tiễn phỏt triển kinh tế và quỏ trỡnh hội nhập ngày càng sõu rộng và cấp bỏch của Việt Nam thời gian qua, đú chớnh là cơ sở hết sức sinh động và phong phỳ cho hàng loạt tin, bài phục vụ bạn đọc.

Qua quan sỏt, tỡm hiểu quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và một số bài bỏo tiờu biểu đăng trờn tờ Thời bỏo Kinh tế Việt Nam trong hơn chục năm qua, đề tài của chỳng tụi tập trung nghiờn cứu đến những vấn đề cốt yếu nhất về thụng tin hội nhập kinh tế quốc tế cũng nhƣ đúng gúp của tờ bỏo này giữa

giai đoạn cả dõn tộc đang “hƣớng ra biển lớn”. Một cõu hỏi đƣợc chỳng tụi đặt ra đú là: Vậy thụng tin nhƣ thế nào, về những khớa cạnh, lĩnh vực gỡ thỡ đƣợc coi là thụng tin về hội nhập kinh tế quốc tế trờn bỏo chớ núi chung, Thời bỏo Kinh tế Việt Nam núi riờng?

Cú ngƣời cho rằng, thụng tin hội nhập kinh tế quốc tế đƣợc bỏo chớ đăng tải phải là thụng tin về quỏ trỡnh Việt Nam trở thành thành viờn của ASEAN, AFTA, WTO, tiến hành ký kết hiệp định song phƣơng với Hoa Kỳ... Điều đú đỳng nhƣng chƣa đầy đủ, tuy đõy là những nội dung quan trọng và rộng lớn. Một cỏch chớnh xỏc hơn, hƣớng hội nhập của Việt Nam tập trung vào hai mặt trận cú liờn quan chặt chẽ với nhau. Mặt trận thứ nhất là những hoạt động do Việt Nam chủ động tiến hành gồm những biện phỏp cải cỏch từng bƣớc, xõy dựng những chớnh sỏch cơ bản và chớnh sỏch đầu tƣ. Mặt trận thứ hai là quỏ trỡnh tham gia vào cỏc cơ cấu, tổ chức quốc tế xử lý những vấn đề liờn quan đến thƣơng mại và đầu tƣ. Việc bỏo chớ núi chung,

Một phần của tài liệu Thời báo kinh tế Việt Nam và công cuộc hội nhập quốc tế ở nước ta (Trang 27 - 41)