Cỏch thức trỡnh bày dạng phúng sự điều tra

Một phần của tài liệu Thời báo kinh tế Việt Nam và công cuộc hội nhập quốc tế ở nước ta (Trang 61 - 65)

II- Thời bỏo Kinh tế Việt Nam Phƣơng phỏp truyền tải thụng tin

4- Cỏch thức trỡnh bày dạng phúng sự điều tra

Phúng sự điều tra là một trong những thể loại xung kớch trờn bỏo chớ núi chung và Thời bỏo Kinh tế Việt Nam núi riờng. Đõy là một dạng bài bỏo chớ khú viết do cú những yờu cầu đặc thự nhƣng bự lại nú đƣợc dƣ luận quan tõm, nhiều ngƣời chỳ ý đặc biệt là những ngƣời cú trỏch nhiệm trong việc sửa đổi, hoạch định chớnh sỏch kinh tế.

Chỳng ta đang sống trong thời đại thụng tin mà thụng tin đó trở thành một thứ cụng nghiệp mới, sản phẩm thụng tin là hàng húa nờn đũi hỏi phải cú chất lƣợng cao. Thể loại phúng sự điều tra trờn Thời bỏo Kinh tế Việt Nam đó phần nào đỏp ứng đƣợc điều đú. Phúng sự điều tra về cỏc vấn đề kinh tế đều bỏm sỏt vào tỡnh hỡnh thời sự kinh tế, phản ỏnh những vấn đề cần thay đổi, chấn chỉnh hay sự cần thiết phải ban hành chớnh sỏch mới do đũi hỏi của cuộc sống kinh tế. Những chớnh sỏch kinh tế của Nhà nƣớc ban hành đi vào thực tế ra sao, những bất cập và điều chỉnh thế nào, giỳp cỏc nhà quản lý nhận đƣợc thụng tin khỏch quan về diễn biến đời sống kinh tế và cú thể từ đú cú những biện phỏp điều chỉnh hoặc giải phỏp ứng phú kịp thời, phự hợp.

Cỏc bài phúng sự điều tra về cỏc vụ việc kinh tế, những yếu kộm trong quản lý kinh tế thƣờng kộo theo sự quan tõm đặc biệt của bạn đọc, giỳp cho cỏc cơ quan Nhà nƣớc quản lý tốt hơn, đồng thời gúp phần khụng nhỏ vào việc củng cố lũng tin của nhõn dõn vào chế độ. Theo chỳng tụi khảo sỏt thỡ kết cấu của một bài phúng sự điều tra trờn Thời bỏo Kinh tế Việt Nam thƣờng gồm 3 phần: Đƣa ra vấn đề; Giải quyết vấn đề; Kết luận. Điểm đặc biệt của phúng sự điều tra trờn Thời bỏo Kinh tế Việt Nam là cỏch đặt vấn đề thẳng, trực tiếp. Vấn đề nờu lờn cú thể dƣới dạng cõu hỏi chƣa đƣợc trả lời hoặc cũng cú thể là sự khẳng định qua những con số, chứng cứ cụ thể.

Trong phúng sự điều tra “Dồn điền đổi thửa quỏ chậm” đăng trờn Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 291 ra ngày 5/12/2007, tỏc giả Hồ Khỏnh Thiện đó vào đề bằng cỏch đƣa ra những cứ liệu, con số khiến ngƣời đọc bị cuốn hỳt ngay: “Núi một cỏch chớnh xỏc, chủ trương dồn điền, đổi thửa ở Hà Tõy bắt đầu khỏ sớm, từ năm 1996-1997, khởi nguồn từ thụn Ngọc Động, xó Phương Tỳ, huyện Ứng Hũa. Tuy vậy, việc triển khai ra toàn tỉnh rất chậm và cú nhiều năm dậm chõn tại chỗ... Sau khi tỉnh phỏt động, trong suốt 8 năm (từ năm 1997 - 2005), mới cú 245 xó tiến hành dồn điền, đổi thửa trờn diện tớch khoảng 53.663 ha (chiếm 57% diện tớch)...”. Từ thực trạng đƣợc đặt ra, tỏc giả đó sử dụng cỏch thức dựng cỏc dẫn chứng cụ thể để làm sỏng tỏ vấn đề trong phần dẫn giải. Những ƣu, nhƣợc điểm trong cụng tỏc dồn điền, đổi thửa đƣợc búc tỏch, phõn tớch một cỏch thấu đỏo, cú sử dụng cả lời phỏt biểu của lónh đạo địa phƣơng. Cỏch thức trỡnh bày riờng từng vấn đề theo từng mục nhỏ, cú phõn lớp, chia tỏch theo chủ điểm để làm tăng tớnh thuyết phục và giỏ trị thời sự của thụng tin.

Trở lại vớ dụ về phúng sự “Dồn điền đổi thửa quỏ chậm”, tỏc giả Hồ Khỏnh Thiện đó lý giải khỏ thấu đỏo những nguyờn nhõn cả về chủ quan và khỏch quan để dẫn tới thực trạng chậm chạp trong cụng tỏc dồn điền đổi

thửa ở Hà Tõy. Cỏc tớt phụ của bài phúng sự nhƣ “Diện tớch khụng tăng, chỉ tăng giỏ trị thu nhập”, “Vỡ sao kế hoạch khú hoàn thành?” đó giỳp cho tỏc giả mổ xẻ vấn đề một cỏch kỹ lƣỡng từ mọi gúc độ. Những số liệu liờn quan đến diện tớch, số lƣợng lao động, thu nhập... mang tớnh xỏc thực và cú giỏ trị thuyết phục. Những lý lẽ, luận cứ, luận chứng sắc sảo giỳp cho bài phúng sự điều tra cú sức nặng và tỏc động trực tiếp vào nhận thức của độc giả. Với cỏch kết cấu gọn nhƣng cụ đọng, xỳc tớch, những phúng sự điều tra trờn Thời bỏo Kinh tế Việt Nam đó đạt đƣợc sự cõn đối trong cỏch bố cục, sự mạch lạc trong tƣ duy và điều quan trọng nhất là trỡnh bày đƣợc vấn đề một cỏch toàn diện, sõu sắc.

Ngoài một số những thể loại chớnh nhƣ chỳng tụi đó nờu, Thời bỏo Kinh tế Việt Nam cũng sử dụng một số thể loại khỏc tuy khụng thƣờng xuyờn nhƣng cũng tạo ra đƣợc hiệu quả thụng tin đỏng kể. Mỗi thể loại cú một cỏch kết cấu riờng nhƣng khỏi quỏt lại thỡ chủ yếu nú đƣợc khuụn vào một trỡnh tự: Đặt vấn đề, Giải quyết vấn đề và Kết luận. Chớnh lối kết cấu này đó tạo cho vấn đề của bài bỏo đƣợc phõn tớch một cỏch sõu sắc, đƣợc nhỡn nhận từ nhiều gúc độ khỏc nhau. Cỏc tớt của bài viết tƣơng đối đỳng và trỳng. Nhiều tớt bài gõy ấn tƣợng, dễ nhớ, dễ thuộc, hỗ trợ và nõng giỏ trị của cỏc bài bỏo lờn rất nhiều. Vớ dụ, tớt của cỏc bài “Nghệ An biến lũ giữ thành vàng” của Đức Long hay “Tướng về hưu” của Cụng Lý đăng trờn Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 228 ra ngày 21 - 22/9/2007; “Xuất khẩu cỏ tra, basa sắp cỏn đớch 1 tỷ USD” của Nguyễn Huyền đăng trờn Thời bỏo Kinh tế Việt Nam số 289 ra ngày 3/12/2007 hay “Cột mốc mà biết núi năng” của Khải Đạo đăng ở số 291 ra ngày 5/9/2007...

Tớnh thuyết phục của cỏc bài trờn Thời bỏo Kinh tế Việt Nam thể hiện ở chỗ: phõn tớch, đỏnh giỏ, nhận định, đề xuất, gợi mở xuất phỏt từ những cứ liệu cụ thể đƣợc biểu diễn bằng những con số, biểu đồ, đồ thị cú sức sống

mónh liệt thay cho những nhận xột chủ quan, cảm tớnh. Trung bỡnh mỗi số bỏo cú từ 6 - 13 đồ thị, biểu đồ minh họa. Những số liệu, biểu đồ mà cỏc bài bỏo sử dụng đó thực sự “lờn tiếng”, cú tỏc dụng tăng sức thuyết phục của bài viết hơn rất nhiều.

Thời bỏo Kinh tế Việt Nam cú một hệ thống cỏc chuyờn trang phong phỳ với trờn 20 chuyờn mục. Cú thể kể tờn ở đõy cỏc chuyờn mục chủ yếu nhƣ: “Thời sự kinh tế”, “Kinh tế đối ngoại”, “Vấn đề mở cửa”, “Hội nhập kinh tế”, “Kinh tế - xó hội”, “Đầu tư”, “Nhà doanh nghiệp”, “Kinh doanh”, “Diễn đàn”, “Bạn đọc”, “Kinh tế thế giới”... Bờn cạnh đú cũn cú cỏc chuyờn mục khụng thƣờng xuyờn nhƣ: “Nhà - đất”, “Hồ sơ - dự bỏo”, “Kiến thức - kinh doanh”, “Cụng nghệ thụng tin”... Ngoài cỏc số bỏo thƣờng, Thời bỏo Kinh tế Việt Nam cũn ra cỏc số cuối tuần, chuyờn đề, phụ trƣơng và đặc biệt là số tiếng Anh nhằm phục vụ đụng đảo đối tƣợng bạn đọc. Cỏc lĩnh vực kinh tế nhƣ cụng nghiệp, nụng nghiệp, giao thụng vận tải... đƣợc đề cập một cỏch thƣờng xuyờn, đều đặn và phong phỳ giỳp cho bức tranh kinh tế của đất nƣớc hiện lờn cõn đối và khỏ đầy đủ. Để đạt đƣợc điều đú, ngoài đội ngũ phúng viờn, Thời bỏo Kinh tế Việt Nam cũn cú đội ngũ cộng tỏc viờn là cỏc nhà quản lý, nhà kinh doanh, nhà nghiờn cứu, giỏo sƣ, phú giỏo sƣ, tiến sĩ cả ở trong và ngoài nƣớc... thuộc về lĩnh vực kinh tế giỳp đỡ. Chớnh nhờ yếu tố này mà cỏc bài bỏo thƣờng cuốn hỳt ngƣời đọc và cú giỏ trị cao.

Về mặt hỡnh thức, Thời bỏo Kinh tế Việt Nam khụng ngừng đổi mới diện mạo của mỡnh bằng màu sắc trang nhó, bài viết, hỡnh ảnh minh họa đƣợc in rừ ràng, cỏch trỡnh bày riờng gõy ấn tƣợng giỳp bạn đọc dễ dàng nhận ra Thời bỏo Kinh tế Việt Nam giữa vụ vàn cỏc loại bỏo khỏc nhau. Nhƣ vậy, bằng những hỡnh thức truyền tải thụng tin phong phỳ, Thời bỏo Kinh tế Việt Nam đó dựng lờn đƣợc bức tranh đa diện, đa chiều về nền kinh tế đất nƣớc ta trong giai đoạn hội nhập và phỏt triển với những mảng màu sinh

động, cung cấp cho ngƣời đọc những kiến thức, những hiểu biết sõu rộng về nền kinh tế nƣớc nhà.

Một phần của tài liệu Thời báo kinh tế Việt Nam và công cuộc hội nhập quốc tế ở nước ta (Trang 61 - 65)