Vận dụng tƣ tƣởng của Ph.Ăng-ghen trong xây dựng gia đìn hở Việt Nam

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong tác phẩm Nguồn gốc gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước với việc xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay (Trang 87)

ở Việt Nam hiện nay

là chuẩn mực cơ bản mà chúng ta cần xây dựng, là đích hƣớng tới hiện nay của mỗi gia đình Việt Nam. “No ấm, đƣợc hiểu là sự thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tinh thần cơ bản phù hợp với khả năng lao động cống hiến của mỗi gia đình, mỗi thành viên gia đình, là kết quả của sự lao động cần cù, sáng tạo, chính đáng của gia đình và thành viên gia đình. Trong gia đình, cần chú trọng xây dựng quan hệ dân chủ, bình đẳng giữa các thành viên, nhất là dân chủ, bình đẳng giữa nam - nữ, giữa cha mẹ - con cái, tạo nên sự nề nếp, hòa thuận, kỷ cƣơng mới trong gia đình. Sự tiến bộ của gia đình về mọi mặt dựa trên sự tiến bộ của mỗi thành viên và gắn liền với sự phát triển về mọi mặt của xã hội. Gia đình hạnh phúc không chỉ là no ấm, dân chủ, bình đẳng, tiến bộ, mà còn là tổng thể những nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần của mỗi gia đình, trong quan hệ cộng đồng, quan hệ xã hội và quan hệ giữa các thành viên trong từng gia đình” [4, tr. 263-264].

Theo Ph. Ăng-ghen, để xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững, trƣớc hết cần xóa bỏ nền sản xuất tƣ bản chủ nghĩa, thiết lập nền sản xuất xã hội chủ nghĩa. Bởi vì, trong xã hội xã hội chủ nghĩa, con ngƣời mới có quyền tự do yêu đƣơng, tự do kết hôn, tạo điều kiện bình đẳng giữa nam và nữ. Và khi tình yêu và hôn nhân là sự tự nguyện của cả hai bên nam và nữ thì giữa họ sẽ có sự hiểu biết và cảm thông lẫn nhau, tìm thấy ở nhau những điểm tƣơng đồng, mong muốn chia sẻ những khó khăn, sẵn sàng cùng nhau xây dựng cuộc sống chung hạnh phúc, thƣơng yêu nhau một cách thực sự.

Vận dụng tƣ tƣởng của Ph. Ăng-ghen về vấn đề gia đình, về mối quan hệ biện chứng giữa tình yêu - hôn nhân - gia đình vào hoàn cảnh thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, chúng ta cần có những giải pháp cụ thể và đồng bộ để đạt đƣợc mục tiêu: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật sự là tế bào lành mạnh của xã hội, là môi trƣờng quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp

sống và hình thành nhân cách” [15, tr. 77], tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Một phần của tài liệu Vấn đề gia đình trong tác phẩm Nguồn gốc gia đình, của chế độ tư hữu và nhà nước với việc xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)