Quan điểm của C.Mỏc về vai trũ của nhà nước với tư cỏch là

Một phần của tài liệu Nhận thức và vận dụng quan điểm của C.Mác về động lực phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay (Trang 39)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.3.Quan điểm của C.Mỏc về vai trũ của nhà nước với tư cỏch là

động lực phỏt triển kinh tế

Trong lịch sử sản xuất ra của cải vật chất núi riờng và sản xuất ra đời sống của loài người núi chung, khi của cải vật chất làm ra trở nờn dư thừa, chế độ tư hữu ra đời. Để bảo vệ lợi ớch của mỡnh, giai cấp thống trị đó lập ra một cụng cụ là nhà nước, điều này đó được Ăngghen phỏt biểu “Đến một giai đoạn phỏt triển kinh tế nhất định, giai đoạn tất nhiờn phải gắn liền với sự phõn chia xó hội thành giai cấp thỡ sự phõn chia đú làm cho nhà nước trở thành tất yếu” [39, tr. 257]. Thụng qua bộ mỏy nhà nước, giai cấp thống trị thực hiện sự thống trị của mỡnh đối với toàn xó hội. Xột về mặt bạo lực, bất cứ nhà nước nào cũng phải dựa trờn sức mạnh kinh tế, đú là sức mạnh được vật chất húa từ một trỡnh độ phỏt triển nhất định của sản xuất mà xó hội đạt được trong một thời đại lịch sử. Trỡnh độ phỏt triển của sản xuất quy định sự thay đổi cỏc kiểu nhà nước trong lịch sử: Nhà nước chiếm hữu nụ lệ tất yếu phải được thay thế bằng nhà nước phong kiến, đến lượt nú, nhà nước phong kiến phải được thay thế bằng nhà nước tư sản, sự ra đời của nhà nước xó hội chủ nghĩa cũng khụng

nằm ngoài quy luật đú và sự thay đổi đú là tất yếu, nếu khụng nú sẽ cản trở sự phỏt triển của kinh tế.

Như vậy, nhà nước là cụng cụ của giai cấp thống trị-giai cấp sở hữu tư liệu sản xuất cơ bản trong xó hội, với chức năng bảo vệ lợi ớch của mỡnh và trấn ỏp sự phản khỏng của cỏc giai cấp khỏc. Theo quan niệm của C.Mỏc: “Do chỗ sở hữu tư nhõn được giải thoỏt khỏi cộng đồng [Gemeinwesen] nờn nhà nước đó tồn tại độc lập bờn cạnh và bờn ngoài xó hội cụng dõn, nhưng thực ra nhà nước ấy chẳng phải là cỏi gỡ khỏc mà chỉ là hỡnh thức tổ chức mà những người tư sản buộc phải dựng đến để bảo đảm lẫn nhau cho sở hữu và lợi ớch của họ, ở ngoài nước cũng như ở trong nước” [32, tr. 90].

Tương ứng với mỗi trỡnh độ của lực lượng sản xuất sẽ cú cỏc hỡnh thức sở hữu phự hợp tạo ra cỏc kiểu quan hệ sản xuất khỏc nhau, trong tổng số cỏc quan hệ sản xuất của một nền sản xuất xó hội thỡ quan hệ sản xuất thống trị giữ vai trũ chi phối sự vận động của cỏc quan hệ sản xuất cũn lại. Do vậy, nhà nước khụng khỏc gỡ là một tổ chức được thiết lập nhằm thực hiện tư tưởng chớnh trị của giai cấp thống trị để bảo vệ, duy trỡ cỏc cơ sở đó sinh ra nú, bảo vệ chế độ kinh tế, nhằm mục đớch cuối cựng là bảo vệ lợi ớch của chớnh nú, khụng ai cú thể phủ nhận cỏi bản chất đú của nhà nước dự là kiểu nhà nước nào.

Mối quan hệ giữa kinh tế-chớnh trị là vấn đề hết sức cơ bản mà bất cứ giai cấp cầm quyền nào cũng cần giải quyết. Như C.Mỏc và Ăngghen đó núi: “Vậy chỳng tụi đấu tranh cho chuyờn chớnh chớnh trị của giai cấp vụ sản để làm gỡ, nếu quyền lực chớnh trị bất lực về kinh tế” [48, tr. 683]. Chớnh trị do kinh tế quyết định, chớnh trị biểu hiện một cỏch trực tiếp lợi ớch kinh tế của cỏc giai cấp và biểu hiện một cỏch sõu sắc bản chất giai cấp của cỏc quan hệ kinh tế-quan hệ sở hữu. Nhưng, chớnh trị lại cú tớnh độc lập tương đối cú tỏc động mạnh mẽ trở lại cơ sở kinh tế, chớnh trị sau khi xuất hiện do kết quả của

sự phỏt triển kinh tế khụng thể khụng chiếm vị trớ hàng đầu so với kinh tế. Vị trớ hàng đầu thể hiện ở chỗ mọi sự nghiệp xõy dựng kinh tế của mỗi giai cấp nhất thiết phải cú một đường lối chớnh trị và quyền lực chớnh trị để bảo vệ và phỏt triển kinh tế. Cho nờn, nhà nước khụng chỉ do kinh tế mà cũn chủ yếu là vỡ kinh tế, từ đú cú thể núi, sự tỏc động của nhà nước tới kinh tế cũng mang tớnh tất yếu khỏch quan khụng kộm gỡ tớnh tất yếu kinh tế-nhà nước. C.Mỏc và Ăng ghen cho rằng: “Tỏc động ngược trở lại của quyền lực nhà nước đối với sự phỏt triển kinh tế cú thể cú ba loại. Nú cú thể tỏc động theo cựng hướng - khi ấy sự phỏt triển sẽ nhanh hơn; Nú cú thể tỏc động ngược lại sự phỏt triển kinh tế, khi ấy thỡ hiện nay, ở mỗi dõn tộc lớn, nú sẽ phỏ vỡ sau một khoảng thời gian nhất định, hoặc là nú cú thể cản trở sự phỏt triển kinh tế ở những hướng nào đú và thỳc đẩy sự phỏt triển ở những hướng khỏc, trong trường hợp này rốt cuộc dẫn đến một trong hai hướng trờn” [48, tr. 678].

Ở đõy ta phải làm rừ thờm rằng, sự chiếm hữu và quản lý kinh tế trong quỏ trỡnh sản xuất của con người khụng thể thoỏt ly trỡnh độ và nhu cầu phỏt triển của của cơ sở kinh tế. Nhưng nú khỏc với quan hệ sản xuất, quản lý kinh tế là hoạt động của nhõn tố chủ quan nhằm cải biến một cỏch tự giỏc quỏ trỡnh sinh hoạt kinh tế khỏch quan của con người là quan hệ sản xuất. Vỡ vậy, nếu coi hoạt động kinh tế của nhà nước chớnh là quan hệ sản xuất tức là đồng nhất cỏc chớnh sỏch kinh tế của nhà nước, những phương tiện để thu hỳt, tổ chức và hướng hoạt động của con người với bản thõn quan hệ sản xuất - những quan hệ hỡnh thành một cỏch khỏch quan trong quỏ trỡnh sản xuất, khụng phụ thuộc và ý muốn chủ quan của con người. Việc đồng nhất trờn sẽ khụng trỏnh khỏi rơi vào chủ nghĩa quan liờu, nhà nước húa kinh tế, mà khụng xem như nhà nước chỉ là yếu tố tỏc động cú tớnh thỳc đẩy hay kỡm hóm sự phỏt triển của hoạt động kinh tế.

Sự can thiệp vào đời sống kinh tế cú nghĩa là nhà nước dựng quyền lực ỏp đặt những quy chế của mỡnh nhằm hướng dẫn, điều chỉnh hành vi của cỏc chủ thể trong nền kinh tế cho phự hợp với những mục tiờu nhà nước đó lựa chọn. Để thực hiện vai trũ trờn, nhà nước đó ban hành và thực thi hệ thống phỏp luật kinh tế, cỏc chớnh sỏch kinh tế, tổ chức xõy dựng kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống, can thiệp vào phương phỏp thu nhập trong xó hội. Và với quyền lực chớnh trị của mỡnh, nhà nước mới cú khả năng điều chỉnh việc phõn bố sản xuất và lao động giữa cỏc ngành và vựng để hỡnh thành cơ cấu kinh tế tối ưu, mới thỳc đẩy được cỏc ngành kinh tế phỏt triển. Sự tỏc động của nhà nước đối với kinh tế ở mức độ nụng sõu như thế nào nú phụ thuộc vào vị thế của giai cấp thống trị trong xó hội. Chẳng hạn, khi núi về vai trũ của nhà nước trong tổ chức xõy dựng và quản lý kết cấu hạ tầng, C.Mỏc và Ăngghen cho rằng, đú khụng chỉ là sự thể hiện chức năng của nhà nước, mà trong những trường hợp riờng biệt, nú cũn đũi hỏi phải cú nhà nước “Dự trong những chớnh quyền chuyờn chế đó xuất hiện và suy vong ở Ba Tư và Ấn Độ cú nhiều đến đõu chăng nữa, thỡ mỗi một chớnh quyền đú cũng biết rất rừ rằng nú trước hết là người tổng phụ trỏch việc tưới nước cho cỏc thung lũng mà nếu khụng cú thỡ ở đú khụng thể cú một nền nụng nghiệp nào hết” [38, tr. 253].

Với sự ra đời của nền đại cụng nghiệp cơ khớ, lịch sử toàn thế giới mở ra, khi cỏc dõn tộc, cỏc quốc gia trờn thế giới cú sự liờn hệ và phụ thuộc lẫn nhau thỡ Nhà nước khụng chỉ cú vai trũ trong quan hệ kinh tế đối nội mà cũn cú vai trũ trong cả kinh tế đối ngoại. Theo C.Mỏc và Ăngghen “Bảo hộ mậu dịch là chớnh sỏch thụng thường của bất kỳ một quốc gia văn minh nào, trong cỏc nền kinh tế hiện đại, chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch cũn được bổ sung bằng chớnh sỏch tự do thương mại” [40, tr. 530-531].

Nền kinh tế hàng húa với cơ chế thị trường là bước phỏt triển tất yếu từ nền kinh tế tự cấp, tự tỳc, nú dựa trờn sự phỏt triển của xó hội húa sản xuất.

Tựy theo trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất, mà mức độ đạt được của sự xó hội húa nền sản xuất của mỗi nước và trong từng thời kỳ giữa chỳng cú những quan hệ nhất định đảm bảo cho nền kinh tế phỏt triển cõn đối, khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực bờn trong cũng như bờn ngoài. Sự phỏt triển khụng ngừng của lực lượng sản xuất, sự tỏc động thường xuyờn của cỏc nhõn tố tự nhiờn, xó hội, kinh tế, chớnh trị và đối ngoại làm cho cỏc quan hệ tỷ lệ đú luụn luụn biến động. Cỏc quan hệ tỷ lệ đú cú thể phự hợp với yờu cầu của cỏc quy luật và tớnh quy luật vận động khỏch quan, phỏt triển kinh tế-xó hội sẽ tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng, ngược lại cỏc quan hệ tỷ lệ đú khụng phự hợp sẽ làm cho nền kinh tế rơi vào tỡnh trạng trỡ trệ, yếu kộm. Đặc biệt là, khi quan hệ kinh tế quốc tế được hỡnh thành và phỏt triển thỡ cỏc hoạt động kinh tế trong và ngoài thõm nhập, tỏc động lẫn nhau; cỏc nguồn lực bờn trong và bờn ngoài cú thể di chuyển phự hợp hay khụng phự hợp với yờu cầu phỏt triển kinh tế trong nước; quy mụ và cơ cấu kinh tế cú thể chuyển dịch theo hướng tiến bộ, hợp lý, tối ưu hay lạc hậu, bất hợp lý, mất cõn đối, và nền kinh tế dõn tộc mỗi quốc gia ở vào vị trớ phụ thuộc hay là một mắt khõu cần thiết của hệ thống phõn cụng lao động quốc tế.

Cú thể núi, vận mệnh của mỗi nền kinh tế quốc gia khụng chỉ phụ thuộc vào cỏc quan hệ bờn trong, mà cũn phụ thuộc vào cỏc quan hệ bờn ngoài, vào thị trường khu vực và quốc tế. “Nhờ cải tiến mau chúng cụng cụ sản xuất và làm cho cỏc phương tiện giao thụng trở lờn vụ cựng thuận lợi, giai cấp tư sản lụi cuốn đến cả những dõn tộc dó man nhất vào trào lưu văn minh” [34, tr. 602]. Trước hỡnh đú, đặt lờn vai cỏc nhà nước nhiệm vụ khụng chỉ là bảo vệ trật tự xó hội và an ninh quốc gia, mà cũn phải nhận thức quy luật vận động, phỏt triển của nền sản xuất xó hội, nắm vững và dự bỏo được cỏc diễn biến kinh tế trong và ngoài nước, cú khả năng sử dụng cỏc cụng cụ luật phỏp, chớnh sỏch làm đũn bẩy kinh tế, định hướng sự phỏt triển do chớnh cỏc quy luật và

tớnh quy luật khỏch quan của đời sống kinh tế-xó hội quy định. Như Ăngghen đó viết: “Về toàn bộ mà núi, sự vận động kinh tế núi chung và nhỡn tổng thể sẽ tiện mở đường cho mỡnh, nhưng nú cũng sẽ chịu sự tỏc động ngược trở lại của vận động chớnh trị mà chớnh nú tạo ra và cú tớnh độc lập tương đối. Sự vận động kinh tế chịu ảnh hưởng một bờn là sự vận động quyền lực nhà nước, cũn một bờn là của lực lượng đối lập sinh ra đồng thời với quyền lực ấy” [48, tr. 678].

Ngày nay, vai trũ quản lý của nhà nước đối với kinh tế thị trường được bắt nguồn từ sự cần thiết phải phối hợp hoạt động chung và do tớnh chất xó hội húa của sản xuất quy định. Lực lượng sản xuất càng phỏt triển, trỡnh độ xó hội húa sản xuất càng cao, thỡ phạm vi thực hiện vai trũ này càng cần thiết và mức độ đũi hỏi của nú ngày càng chặt chẽ và nghiờm ngặt. Nếu như trong nền kinh tế tự cung, tự cấp thỡ sản xuất và tiờu dựng khụng tỏch bạch, thuộc cựng một chủ thể. Nhưng, trong nền kinh tế hàng húa gắn liền với cơ chế thị trường, sản xuất và tiờu dựng là hai hoạt động tỏch biệt của hai chủ thể khỏc nhau, sự hoạt động của toàn bộ nền kinh tế là do cỏc quy luật kinh tế khỏch quan chi phối, sự vận động của thị trường là do quan hệ cung cầu và sự biến đổi tự phỏt của giỏ cả hàng húa trờn thị trường quy định. Đối với nhà sản xuất, tụn chỉ cao nhất là lợi nhuận, quan hệ giữa người với người dựa trờn lợi ớch kinh tế. Và quy luật vận động của nền kinh tế hàng húa theo cơ chế thị trường được nhà kinh tế học người Anh A.dam Smith (1723-1790) gọi là “Bàn tay vụ hỡnh”.

Theo thuyết này thỡ để nền kinh tế phỏt triển lành mạnh, nhà nước khụng nờn can thiệp vào thị trường, vào hoạt động của doanh nghiệp. Nhà nước chỉ cần thực hiện 3 chức năng cơ bản: thứ nhất, đảm bảo mụi trường hũa bỡnh, thứ hai: khụng để xảy ra nội chiến và ngoại xõm, thứ 3: tạo mụi trường thể chế cho phỏt triển kinh tế thụng qua hệ thống phỏp luật, ngoài 3 chức năng cơ bản đú thỡ cỏc vấn đề cũn lại đều cú thể giải quyết ổn thỏa và nhịp nhàng. Trong

nội dung tỏc phẩm: “Của cải của cỏc dõn tộc” A.dam Smith cú nờu; Mỗi cỏ nhõn.., trong khi hướng ngành sản xuất của anh ta vào việc làm ra những sản phẩm cú giỏ trị cao nhất, anh ta chỉ cú ý định là thu được nhiều lợi nhuận cho chớnh mỡnh, trong trường hợp này cũng như trong trường hợp khỏc, anh ta đó được dẫn dắt bởi một bàn tay vụ hỡnh để thực hiện một mục đớch mà anh ta khụng hề nghĩ đến, cũng chẳng vỡ thế mà xó hội tồi đi. Khi theo đuổi lợi ớch riờng, anh ta thực ra đó thỳc đẩy lợi ớch chung của toàn xó hội nhiều hơn khi thực sự cú ý định làm như vậy.

Việc đề cao “bàn tay vụ hỡnh” và xem nhẹ “bàn tay hữu hỡnh” là nhà nước đó thực hiện ở cỏc nước tư bản chủ nghĩa trong giai đoạn tự do cạnh tranh đó đem lại sự tăng trưởng nhất định trong kinh tế.

Tuy nhiờn, theo cơ chế thị trường tự do cạnh tranh, chỳng ta cú thể thấy rằng, khi trỡnh độ của lực lượng sản xuất ngày càng phỏt triển, năng suất lao động ngày càng tăng cao, và để thực hiện mục tiờu lợi nhuận thỡ nhà sản xuất luụn tỡm mọi cỏch để phỏt triển sản xuất hơn nữa tạo ra thật nhiều sản phẩm. Khi sản xuất phỏt triển đến một lỳc nào đú nguồn cung sẽ lớn hơn cầu, trờn thị trường khi cung lớn hơn cầu thỡ đú hàng húa sẽ trở nờn bị ế thừa, hàng húa bị ế thừa khụng tiờu thụ được nhà sản xuất sẽ khụng thu được lợi nhuận, dẫn đến phỏ sản, và như vậy sản xuất khụng được diễn ra nữa. Từ đõy, khủng hoảng kinh tế nổ ra, khi sản xuất khụng diễn ra nữa, hàng húa trờn thị trường khan hiếm và cầu lại lớn hơn cung, khi đú những nhà sản xuất nào vượt ra được khủng hoảng thỡ lại tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất và khi đú kinh tế lại được phục hồi. Cứ như vậy, cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế sẽ diễn ra theo cỏc chu kỳ của nú. Điển hỡnh trong lịch sử kinh tế thế giới đến nay đó diễn ra cỏc cuộc khủng hoảng vào cỏc giai đoạn 1929-1933, 1971-1973, 2008 đến nay, mỗi lần diễn ra khủng hoảng khụng chỉ gõy ảnh hưởng cho kinh tế mà cũn dẫn đến những xỏo trộn lớn trong đời sống xó hội của con người.

Muốn khắc phục được hiện tượng trờn cần cú bàn tay của nhà nước. Bởi vỡ, chỉ cú nhà nước với thực lực kinh tế và quyền lực chớnh trị của mỡnh mới cú khả năng điều chỉnh, phõn bố sản xuất và lao động giữa cỏc ngành và cỏc vựng, để hỡnh thành nờn cơ cấu kinh tế hợp lý và giải quyết những mục tiờu kinh tế vĩ mụ mà bản thõn cơ chế thị trường khụng thể thực hiện được.

Như vậy, trong thời đại ngày nay, sự can thiệp của nhà nước đối với

Một phần của tài liệu Nhận thức và vận dụng quan điểm của C.Mác về động lực phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay (Trang 39)