5. Bố cục luận văn
1.1.3. Tình hình kinh tế
Những năm gần đây làng Bảo Nham được đánh giá là một trong những làng có tốc độ phát triển kinh tế khá cao của xó Bảo Thành núi riờng, huyện Yờn Thành, tỉnh Nghệ An núi chung. Tuy nhiờn, một thời gian dài trước đây, cuộc sống của người dân cũn rất nhiều vất vả, bữa cơm phải lo từng ngày. Tuy rằng hiện nay, đời sống chưa phải là giàu có, nhiều hộ cũn gặp khú khăn, nhưng đó cú nhiều khởi sắc.
Trong hoạt động kinh tế của làng Bảo Nham, có các ngành chớnh là buụn bỏn và nụng nghiệp. Ngoài ra cũn cú một số ngành phụ khỏc như làm thuê, ngành phi sản xuất... Tuy nhiên, nông nghiệp và buôn bán chiếm tỉ trọng lớn nhất trong làng. Hiện nay, kinh tế Bảo Nham đó cú rất nhiều thay đổi so với khoảng 10 năm về trước, chưa kể tới xa hơn, khi mà hầu hết các ngành sản xuất đều đỡnh đốn.
Hiện nay nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế quan trọng bậc nhất với cư dân vùng nông thôn này. Tuy nhiên, một thời gian dài trước đây, nông nghiệp dường như tồn tại rất leo lét. Đó là một phần của lịch sử Bảo Nham.
Khi những giáo dân di cư từ Hội Yên tới đây lập làng, những cuộc tranh chấp xảy ra liên miên, như đó từng nhắc đến ở trên. Rất lâu sau, giáo dân Bảo Nham mới ổn định được đất sinh tụ. Với đất làm nông nghiệp cũn mất nhiều thời gian hơn về sau. Nhiều năm trường giáo dân không có đất canh tác, cùng với những tác động khác của lịch sử, nền nông nghiệp hầu như không tồn tại ở đây. Để có được điều kiện đất đai ổn thỏa như hiện nay, đó là cả một chặng đường dài, đi song song với từng giai đoạn cách mạng của vùng đất Xô Viết này.
Với đặc điểm đó, nông nghiệp của làng Bảo Nham đó trải qua rất nhiều tao đoạn khó khăn. Để có cái ăn, dân trong làng đó phải đi cày thuê cuốc mướn, chờ đến mùa để làm công cho các gia đỡnh rộng đất thiếu người. Tuy nhiên, việc này cũng không phải dễ kiếm. Cái đói thường xuyên rỡnh rập, người dân phải nghĩ ra mọi phương kế để sống được. Trong cuộc sống khốn khó đó, mọi người trong làng, đặc biệt là phụ nữ đó phải tỡm những nghề khỏc để sinh nhai. Những khó khăn này cho đến nay, khi điều kiện đó được khắc phục, vẫn để lại rất nhiều tác động xấu. Trong quá trỡnh đó, những nỗ lực hỗ trợ từ phía các cấp chính quyền, đặc biệt hỗ trợ người phụ nữ đó gúp phần giỳp giải quyết khú khăn.
Hiện nay khi đất đai đó được đưa về xó quản lý, phõn chia đến các hộ theo số khẩu. Cứ mấy năm lại dồn ruộng đổi thửa một lần, ai ruộng xấu, ở xa thỡ được nhận nhiều hơn, ai ruộng đẹp, ở gần được nhận ít hơn. Việc chia ruộng diễn ra dân chủ, dân làng hầu như không cũn thắc mắc về ruộng đất nông nghiệp nữa. Bỡnh quõn đất nông nghiệp của cư dân Bảo Nham vào khoảng 1 sào Trung bộ (tương đương 500 m2). Nhờ vào điều kiện này, nền nông nghiệp của làng bắt đầu phát triển.
Cũng như trồng trọt, một thời gian dài, chăn nuôi hầu như không tồn tại ở Bảo Nham. Dân không có vốn, thậm chí không xoay xở được giống để
nuôi. Đời sống của người dân rất vất vả, hầu như không có thực phẩm cho bữa ăn. Khi không có trồng trọt, chăn nuôi trở nên gần như không thực hiện được. Tuy nhiên khi đời sống xó hội trong làng ổn định hơn, kinh tế dễ thở hơn, Bảo Nham đó bắt tay vào chăn nuôi khá mạnh.
Buôn bán trao đổi
Buôn bán, trái ngược với nông nghiệp, đó luụn là cơ sở tồn tại của cư dân Bảo Nham trong suốt nhiều năm tháng trước. Có điều đó là do nông nghiệp không phát triển, người dân buộc phải tỡm một kế sinh nhai khỏc.
Lúc bấy giờ do mâu thuẫn lương giáo cùng với nhiều vấn đề xó hội khỏc, việc ổn định cuộc sống ngay tại quê hương là rất khó khăn. Giáo dân Bảo Nham nhiều người bứt ra khỏi làng, lang thang tỡm mối buụn bỏn kiếm sống. Họ buụn bỏn ở bất kỳ vựng nào cú thể, bất kỳ mặt hàng nào cú thể, dự là dầu hào mắm muối, hàng xộn, rau cỏ, thuốc thang, quần ỏo… Buụn bỏn gặp khụng ớt khú khăn, lại là một nghề mà xó hội lỳc bấy giờ khụng coi trọng. Tuy nhiên, xác định đó vẫn là cách kiếm sống khả dĩ nhất, dân Bảo Nham kể cả đàn ông lẫn phụ nữ vẫn kiên nhẫn với nghề buôn. Dần dần, nhờ chịu khó đi, chịu khó tỡm mối hàng, sẵn sàng chấp nhận cả thua lỗ, họ đó làm chủ được thị trường, và nổi tiếng là những người khéo léo thương mại. Dân khắp các huyện lân cận đều cần hàng hóa của họ. Đứng trước điều kiện đó, họ đó xõy dựng chợ, đặt tên ban đầu là chợ Khe, sau đổi thành chợ Bỗng.
Trước đây chợ nằm ngay bên mé làng Bảo Nham. Nhưng sau do nhu cầu mở rộng chợ và thu hồi đất trồng trọt, chợ được chuyển ra đường cái, nơi giao điểm của quốc lộ 7A và tỉnh lộ 534. Như vậy, bản thân chợ Bỗng vốn do người dân Bảo Nham xây dựng mà có. Về sau chuyển sang làng khác, tuy nhiên vẫn gần sát Bảo Nham. Vỡ thế, dự hiện nay chợ thuộc quản lý của xó nhưng dân làng Bảo Nham vẫn có những ưu tiên nhất định. Toàn bộ khu chợ có 130 gian hàng, được mua thầu với giá hiện nay trung bỡnh gần 10 triệu mỗi gian.
Chợ Bỗng từ lâu đó là đầu mối thương nghiệp của cả bốn huyện lớn thuộc Nghệ An: Nghi Lộc, Yên Thành, Đô Lương, Diễn Châu. Các huyện này
tạo thành một vùng đồng bằng trù phú nhất trong tỉnh, lấy quốc lộ 7A và tỉnh lộ 534 làm các tuyến giao thương chính. Nhờ có chợ này, những kinh nghiệm và tiếng tăm truyền qua nhiều thế hệ, và nhờ vào những hỗ trợ, những điều kiện xó hội mới, đến nay, buôn bán đó trở nờn khỏ phỏt triển, gúp phần khụng nhỏ vào đời sống dân cư.
Các ngành nghề khác
Hiện nay nhân lực tham gia vào các ngành kinh tế khác trong làng Bảo Nham không nhiều. Sở dĩ như vậy là vỡ các ngành buôn bán và nông nghiệp ở đây cần nhiều lao động, hiện tượng thừa lao động không trầm trọng bằng nhiều vùng nông thôn Bắc Trung bộ khác.
Tuy nhiên, mới cách đây chưa lâu, các hoạt động kinh tế phụ rất quan trọng đối với làng này. Số dân trong làng đi kiếm việc ở nơi khác rất đông, đặc biệt là phụ nữ. Họ thường đi làm thuê ở các thành phố lớn, một số xin việc ở các khu công nghiệp miền Nam. Đến nay, số lượng người đi làm ăn xa giảm bớt, phụ nữ rời làng đi kiếm sống cũng không cũn nhiều. Hiện giờ, có hai hoạt động tạo thu nhập khác mà cư dân Bảo Nham có tham gia đó là: đi làm ăn xa và làm các công việc tôn giáo.
Cũng như nhiều vùng quê khác ngày nay, thanh niên Bảo Nham nhiều người cũng muốn đi làm ăn xa. Họ có thể vào Nam làm công nhân, xuống Vinh học nghề, hay đi bất kỳ đâu làm thuê làm mướn. Họ đi vỡ nhiều lý do, cú thể do cần thờm thu nhập cho gia đỡnh, cú thể vỡ muốn thay đổi điều kiện sống đó quỏ quen thuộc, cũng cú thể vỡ hy vọng học được nghề để làm giàu… Tuy nhiên, số thanh niên rời làng không nhiều như các làng khác vỡ cụng việc cú khả năng cho thu nhập trong làng khác dồi dào. 90% thanh niên rời làng đi làm ăn xa là nam.
Một bộ phận giáo dân Bảo Nham hầu như tách rời khỏi lao động sản xuất, đó là giáo viên của trường giáo lý Bảo Nham, và những người phục vụ nhà thờ. Họ được trả lương để dạy, tổ chức thi cử, chấm bài cho học sinh trong làng. Như đó núi từ trước, làng này có một trường giáo lý rất khang trang, rộng rói. Bảo Nham là trung tõm của cỏc một vựng giỏo, học sinh từ
khắp nơi đổ về đây học. Học sinh học miễn phí, coi như bổn trách. Giáo viên được trả lương theo quy chế riêng của giáo hội. Họ cũn thường xuyên được mời đi giảng ở các vùng khác. Thu nhập của họ khá ổn định.
Bên cạnh đó, làng này có một số người chuyên phục vụ cho nhà thờ, nhà xứ, và các cảnh quan. Họ lo vấn đề sinh hoạt cho linh mục, quản lý vườn nhà xứ rộng lớn và các khoản thu nhập từ đó, bán các đồ lưu niệm ở lèn Đức mẹ cho du khách thập phương, chăm sóc các linh mục về đây trong mùa Chay, dọn dẹp nhà thờ trước các thánh lễ… Có một số nữ tu chuyên lo việc chăm sóc trẻ em trong làng ở nhà trẻ Bảo Nham, và coi sóc một cửa hàng thuốc. Tất cả hoạt động này đều thuộc về quản lý của nhà thờ. Và những người tham gia vào đó được nhận một phần hoa lợi.