Tờn nhõn vật + thành phần mở rộng

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tên đề truyện ngắn trong các tác phẩm đầu tay của các nhà văn Việt Nam hiện đại (Trang 83)

3.2.2.1. Từ xưng gọi + tờn nhõn vật

Trờn thực tế, khi nhắc tới cỏc vấn đề về ngụn ngữ giao tiếp ở tiếng Việt chỳng ta khụng thể khụng nhắc tới từ xƣng gọi. Sở dĩ nhƣ vậy là vỡ, khỏc với

nhiều ngụn ngữ khỏc, tiếng Việt cú một hệ thống từ xƣng gọi rất phong phỳ và đa dạng. Nú cú thể thay đổi linh hoạt tuỳ theo vai và vị thế của ngƣời tham gia giao tiếp.

Từ xƣng gọi đó đƣợc đề cập tới trong rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu của Lƣơng Văn Hy, Phan Thị Yến Tuyết, Bựi Minh Yến... [20], [22]. Và hầu nhƣ cỏc tỏc giả đều thống kờ theo ba ngụi giao tiếp là ngụi thứ nhất (ngƣời tự xƣng), ngụi thứ hai (chỉ ngƣời đối thoại trực tiếp), ngụi thứ ba (chỉ ngƣời vắng mặt trong cuộc thoại). Với nguồn tƣ liệu cụ thể là tờn đề truyện ngắn trong cỏc tỏc phẩm đầu tay của cỏc nhà văn Việt Nam hiện đại, theo khảo sỏt của chỳng tụi, từ xƣng gọi khi đƣợc kết hợp với tờn nhõn vật là một cỏch kết hợp thỳ vị trong xõy dựng tờn đề tỏc phẩm. Ngoài ra, chỳng tụi cũn thấy xuất hiện những cỏch mở rộng khỏc của khung mẫu trờn. Nhúm từ xƣng gọi đƣợc dựng trong những kết hợp này là nhúm từ chỉ ngụi thứ hai và ngụi thứ ba.

Những từ xƣng gọi đƣợc dựng ở đõy là anh, ụng, mụ... đƣợc kết hợp với tờn nhõn vật tạo nờn tờn đề của tỏc phẩm. Kết hợp này cú thể thấy ở những vớ dụ cụ thể dƣới đõy:

Anh Hộ (Trần Huy Quang, 2-2000)

ễng Ky (Đàm Quỳnh Ngọc, 4-2004)

Mụ Xoặi (Kim Nhất, 4-2004)

Nếu nhƣ những tờn đề cú dạng trựng khớt với tờn nhõn vật nhƣ ở phần 3.2.1 hoàn toàn khụng thể hiện thỏi độ của nhà văn đối với nhõn vật đƣợc núi đến trong tỏc phẩm thỡ cỏch xõy dựng tờn đề là sự kết hợp từ xƣng gọi và tờn nhõn vật đó phần nào gợi mở tỡnh cảm, suy nghĩa của tỏc giả đối với nhõn vật. Độc giả cú thể cảm nhận đƣợc sự bộc lộ đú qua cỏch sử dụng, chọn lựa những từ xƣng gọi.

Vớ dụ 23: MỤ XOẶI

Ngay phần mở đầu tỏc phẩm, hỡnh dỏng, tớnh cỏch mụ Xoặi đó đƣợc nhà văn miờu tả sơ lƣợc nhƣng cũng đủ gợi cho ngƣời đọc hiểu phần nào về nhõn vật.

Mụ sứt mụi, giỏ như khụng sứt mụi thỡ mụ cũng đẹp nhất nhỡ buụn, nhưng giàng cú mắt. Biết mụ độc ỏc, thõm hiểm nờn mới cho mụ xấu thế. Cha mẹ dường như đoỏn trước được người con gỏi ấy sau này chua ngoa, đanh đỏ khỏc người nờn mới đặt tờn cho mụ là Xoặi nghe mà giật mỡnh...

Đến đõy ngƣời đọc cú thể lớ giải đƣợc vỡ sao tỏc giả lấy tờn đề tỏc phẩm là Mụ Xoặi, là tờn nhõn vật kết hợp với từ xƣng gọi mụ mà khụng phải là từ nào khỏc. Với từ xƣng gọi mụ, nhà văn đó trực tiếp thể hiện thỏi độ khụng cú nhiều thiện cảm của mỡnh đối với một con ngƣời cú tớnh cỏch nhƣ nhõn vật.

Tớnh cỏch chua ngoa, đanh đỏ đến khỏc người của mụ Xoặi đó đƣợc dẫn chứng tỉ mỉ qua nhiều chuyện xảy ra trong cuộc đời mụ. Trong cuộc sống thƣờng ngày, đối với ngay cả chị ruột của mỡnh, mụ cũng tỏ ra là ngƣời độc ỏc:

... Ai cũng thương mến chị, chẳng ai nỡ nặng lời với chị. Khụng ai nghĩ rằng cuộc đời chị lại cú lỳc bị mang tiếng "bất chớnh". Mà cỏi tiếng ấy cũng do cỏi mồm mụ Xoặi gắn cho chị...

... Những ngày thỏng chị lõm bệnh nặng như thế, Xoặi khụng hề ngú tới, đến nỗi bà con phải lờn tiếng nhắc: "Sao chị mày đau bệnh mà mày chẳng chăm súc gỡ cả thế?". Mụ đỏp ngay:

- Nú cần gỡ tụi, cú cỏn bộ chăm súc rồi mà!

Khi thằng Dờn ra đời, mụ đó nhiều lần tỡm cỏch búp cổ nú, nhưng khụng thành. Vỡ thế nờn mụ càng dồn mọi sự căm tức, độc địa lờn đầu chị Xan. Những lời độc địa ấy như cú hàng ngàn mũi kim chõm thấu vào tim gan chị. Những chị vẫn im lặng nhịn nhục...

Và chuyện mụ Xoặi giăng bẫy để bắt chồng thỡ cú thể xem là đó lột tả hết đƣợc con ngƣời của mụ. Tuy xấu xớ, chua ngoa, độc ỏc nhƣng Xoặi đó lấy

đƣợc Hoắt, một chàng trai thật thà chưa hiểu đời, dự anh ta đó cú vợ sắp cƣới.

Cho đến khi những trang sỏch cuối cựng viết về ngƣời đàn bà ghờ gớm đú gần khộp lại thỡ ngƣời đọc mới thấy một chỳt hộ mở trong sự thay đổi về suy nghĩ, tớnh cỏch của mụ.

... Cũn mụ Xoặi, khi bà con đến thăm hỏi và cho quà cỏp, mụ cũng cỏm ơn nhưng khụng khúc, mặc dự mụ cũng rất cảm động trước tấm lũng tốt của bà con dõn làng.

Bõy giờ mụ đang nằm bờn con giữa đờm khuya mưa giú lạnh lẽo. Cả buụn chỡm trong giấc ngủ say thỡ trỏi tim sỏi đỏ của mụ mới được thức tỉnh. Mụ đó khúc khụng chỳt ngượng ngựng. Lần đầu tiờn mụ thấy hối hận những gỡ mụ đó làm...

... Hai con mắt mụ mở to nhỡn ngọn lửa bếp. Và những giọt nước mắt to như giọt thuỷ ngõn theo nhau rơi xuống.

Vớ dụ 24: ANH HỘ

(Trần Huy Quang, 2-2000)

Anh Hộ là một tỏc phẩm viết về một ngƣời lớnh đặc biệt. Nhà văn cũng là một ngƣời lớnh trƣởng thành trong chiến đấu đó viết về ngƣời đồng chớ của mỡnh với một tỡnh cảm kớnh trọng một con ngƣời quả cảm, với giọng văn đầy trỡu mến, dung dị trƣớc một ngƣời anh gần gũi. Qua lời tự bạch của tỏc giả thỡ "Anh Hộ là ngƣời cú thật, tụi mới vào lớnh thỡ anh đó là cựu binh rồi".

Thụi cỏc chỳ em, trở về ăn vài bũ gạo nữa rồi vào làm lớnh phỏo.

Cỏi giọng ồm ồm và cỏi lối núi hay bỡn cợt, đầy vẻ độ lượng đú là của anh Hộ đấy. Người anh cao to, gộc ghệch trụng như ụng hộ phỏp, cú phải vỡ thế mà bố mẹ anh đặt cho cỏi tờn Hộ. Đứng giữa chỳng tụi trờn bói cỏt, anh giống như một chỳ gà trống thiến giữa đàn gà con chiếp chiếp. Trụng thế nhưng đừng ai phải sợ anh Hộ.

Anh Hộ là một con ngƣời hết sức gan dạ, dũng cảm. Trong một nhiệm vụ mà sự hi sinh là khú trỏnh khỏi nhƣng anh lại là ngƣời đầu tiờn xung phong nhận nhiệm vụ về mỡnh. Ngay trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ, gặp sự cố nhƣng anh vẫn khụng rời vị trớ, cố hết sức mỡnh để cú thể hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Cuối cựng anh đó hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao và vẫn bỡnh an. Đến cuối tỏc phẩm, hỡnh ảnh anh Hộ lại xuất hiện một cỏch dung dị và thật gần gũi.

... Thật tiếc là thư anh viết khụng dài. Tụi cũng khụng kể được niềm vui của chỳng tụi. Tý thỡ hẹn khi nào anh Hộ về đõy, sẽ bộo tai anh cho đến khi anh van mới thụi. Tụi cũng thế, khi nào anh về đõy tụi sẽ bắt anh kể lại những ngày lờnh đờnh ngoài biển của anh, anh nghĩ gỡ, anh đó đấu tranh với cỏi đúi và cỏi chết làm sao để cuối cựng anh vào được đảo. Và tụi sẽ beo tai anh một cỏi thật đau để anh phải núi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lớn rồi, lớn rồi, mai nú sẽ lớn cho mà xem, cỏc cậu làm mỡnh đau quỏ.

Qua hai tỏc phẩm vừa phõn tớch trờn đõy, rừ ràng sự kết hợp từ xƣng gọi và tờn nhõn vật để làm nờn tờn đề của tỏc phẩm là một cỏch kết hợp thỳ vị, tuy chiếm tỉ lệ khụng cao song nú gúp phần làm nờn sự phong phỳ trong cỏch thức tạo lập tờn đề cho tỏc phẩm. Điều đặc biệt là, cỏch kết hợp này đó mang ngữ nghĩa hiển ngụn là viết về một con ngƣời cụ thể, cú ngoại hỡnh, tớnh cỏch, hành động, cuộc đời... đƣợc làm sỏng tỏ trong phần nội dung cũn lại của truyện. Và chớnh việc lựa chọn từ xƣng gọi trong kết hợp để tạo tờn đề cũng phần nào thể hiện thỏi độ, tỡnh cảm của nhà văn đối với nhõn vật đƣợc núi đến trong tỏc phẩm.

3.2.2.2. Từ xưng gọi + tờn nhõn vật + từ chỉ đặc điểm nhõn vật

Tờn đề cú kết hợp theo mụ hỡnh từ xƣng gọi + tờn nhõn vật + đặc điểm nhõn vật cú thể xem là những tờn đề cú dạng mở rộng của mụ hỡnh từ xƣng gọi + tờn nhõn vật và cú sự gợi mở hơn khi đi kốm với một đặc điểm nổi bật nào đú của nhõn vật. Với tờn đề nhƣ vậy, nội dung tỏc phẩm cũng thuộc về

chủ đề viết về một nhõn vật cụ thể và tờn nhõn vật xuất hiện trong tờn đề chớnh là nhõn vật chớnh của tỏc phẩm. Bờn cạnh đú, nội dung tỏc phẩm sẽ tập trung làm rừ hơn đặc điểm của nhõn vật đó đƣợc nhấn mạnh ở tờn đề.

Vớ dụ 25:

NÀNG KIM CHI SÁU NGểN

(Đà Linh, 2-2000)

Nàng Kim Chi sỏu ngún là truyện ngắn viết về một ngƣời con gỏi xinh đẹp và cú đụi chỳt bớ ẩn. Sự bớ ẩn đú chớnh là từ ngún tay thứ sỏu trờn một bàn tay của cụ.

Kim Chi tuy cú đƣợc tả về ngoại hỡnh song đú chỉ là những nột sơ lƣợc nhƣ:

... Một gương mặt sắc lạnh, thanh thoỏt, rồi dần dần cả thõn hỡnh cõn đối, dong dỏng hiện ra...

Đặc biệt, chi tiết về đặc điểm đƣợc nờu ra ở tờn đề cũng đƣợc nhấn mạnh sõu sắc với thủ phỏp đối lập:

... Thỉnh thoảng tụi đảo mắt kiếm tỡm bàn tay cụ, cú những giõy phỳt tụi đó bắt gặp nú: một bàn tay trắng mịn, thuụn dài, đày đặn, nhưng trờn một bàn tay cú ngún thứ sỏu mọc ra, cong veo, vẹo vọ, nú phỏ đi cỏi vẻ hoàn thiện của một bàn tay...

Và bàn tay đú đƣợc tả cú đụi chỳt bớ ẩn:

... Kim Chi mang ngún thứ sỏu từ thuở ấu thơ, mỗi ngày ngún thứ sỏu mỗi lớn trụng cành vẹo vọ tợn. Cha mẹ cụ định đưa đến bệnh viện cắt đi, nhưng cú ụng già giỏi nghề thuốc ở làng Ngọc Hà khuyờn đừng nờn cắt, sẽ ảnh hưởng sau này, thậm chớ cú thể chết non. Cũn để trụng xấu xớ tớ thụi, lại gặp may mắn. Hỡnh như ụng cũn núi đú là dấu ấn của Đấng cao quý...

Cuộc đời cụ cũng đƣợc viết khỏ chi tiết với nhiều giai đoạn khỏc nhau song hầu nhƣ chỉ để nhấn mạnh sự tỏc động của chớnh ngún tay thừa ra của cụ. Cụ thể là Kim Chi đó chịu nhiều ảnh hƣởng của ngún tay:

... Thời phổ thụng, cụ thường bị trờu chọc, cú khi nghe chớn mười cỏi mồm cựng hột: "Con sỏu ngún!"...

... Kim Chi hết học lại đan lỏt. Khụng bao giờ Kim Chi bay nhảy, hỏt hũ vui đựa như chị em. Cụ ru rỳ ở nhà, ớt thổ lộ. Riờng ngún thứ sỏu làm khụng ớt chàng trai gai gai trong người, nú trở thành đề tài trong những cõu chuyện đờm khuya của cỏc cậu sinh viờn...

Thế nhƣng đó cú một chàng trai dỏm vƣợt qua tất cả, khụng ngại gỡ ngún thứ sỏu, yờu Kim Chi hết mực. Cuối cựng:

... Em khụng cũn là Kim Chi sỏu ngún nữa, anh Linh ạ. Đỳng khi Nhật ngó xuống cầu Thạch Lỗi, ngún thứ sỏu của em co giật và teo lại. Nhật là người đầu tiờn và duy nhất đó õu yếm nú và hỡnh như cả thộm khỏt nú.

Em đó chụn ngún tay đú vào mộ Nhật trong một đờm xuống ga Thạch Lỗi. Sau đú em bỏ học luụn...

Nhƣ vậy, đặc điểm sỏu ngún trong tờn đề Nàng Kim Chi sỏu ngún đó đƣợc miờu tả rất cụ thể và nú là một nhõn tố quan trọng tỏc động đến, cuộc đời, số phận nhõn vật.

Khụng chỉ dừng lại ở đú, qua một đặc điểm của nhõn vật, cụ thể ở đõy là ngún tay dị tật, nhà văn đó trực tiếp nờu lờn suy nghĩ, triết lớ về cuộc sống, thể hiện qua lời của nhõn vật.

... Từ sự chịu đựng, dần dần nảy sinh trong cụ những suy nghĩ lạ lựng về con người. Cụ cho rằng ai sinh ra trờn đời cũng đều cú thể cú cố tật, nếu khụng lộ ra ở tay, chõn, thõn thể thỡ sẽ lộ ra ở phần khỏc, chớnh cú cố tật mới là con người, với cố tật, người ta mới nhận ra nhau, hiểu biết về nhau...

Chớnh cỏch dựng từ xƣng gọi nàng đứng trƣớc tờn nhõn vật trong tờn đề cũng thể hiện tỡnh cảm nõng niu, trõn trọng của tỏc giả đối với nhõn vật.

3.2.2.3. Tờn nhõn vật + biệt danh của nhõn vật

Những tờn đề cú cấu tạo ở dạng tờn nhõn vật + biệt danh của nhõn vật là những tờn đề cú tớnh gợi mở cao về nhõn vật. Đú cú thể là những gợi mở về tớnh cỏch nhõn vật hay số phận nhõn vật... Tuy nhiờn, những tờn đề này hầu

nhƣ đó khụng gợi mở cho ngƣời đọc về thỏi độ, tỡnh cảm, suy nghĩ của ngƣời viết.

Dạng thƣờng gặp của những tờn đề này thƣờng là cỏc ngữ danh từ xỏc định nhƣ (vớ dụ 26):

LỢI BA BệA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Phạm Trung Khõu, 4-2004) Cựng thuộc nhúm những tỏc phẩm cú chủ đề viết những con ngƣời cụ thể, Lợi ba bỳa là tỏc phẩm viết về sự thay đổi tớch cực của một cậu học trũ ngang ngạnh. Vỡ thế, Lợi cũng đƣợc miờu tả khỏ đầy đủ từ hỡnh dỏng đến hoàn cảnh xuất thõn:

... Kẻng bỏo hiệu giờ ra chơi, Tõn đó thấy Lợi đứng dưới gốc phượng trờn sõn trường từ lỳc nào, bàn tay khum khum để trước miệng, phớa trong bàn tay rực lờn đốm lửa và hai lỗ mũi khúi ra cú vũi. Lợi hỳt thuốc. Lợi cao dềnh dàng, nhưng mới học lớp sỏu. Miệng rộng, đầu hớt ngắn, túc cứng đõm tua tủa như bụng gỏo. Lợi đi học rất trễ vỡ nhà chỉ cú bà mẹ. Cha Lợi đó hy sinh trong lỳc cựng tiểu đội du kớch chống bọn Mỹ càn vào xó năm Mậu Thõn...

Lợi ba bỳa chớnh là biệt danh của cậu học trũ cỏ biệt, ngang ngạnh đú. Khi nhắc đến Lợi, tất cả đều tập trung vào tớnh cỏch của Lợi, những trũ nghịch phỏ của cậu:

... Đoàn viờn toàn là những tay kiờu căng, cũn học sinh núi khụng nổi, nú cú tổ chức hẳn hoi, đầu đảng chớnh là thằng Lợi "ba bỳa"...

... Cụ Hương núi về Lợi "ba bỳa":

- Nú rất lịch sự! Gặp mỡnh bất cứ đõu đều cung kớnh chào hỏi rất tử tế, Khụng chờ vào đõu được. Nhưng nú cú cỏch phỏ mỡnh rất đặc biệt.

- Sao?

-Em đang giảng bài đến những đoạn hào hứng, cỏc em khỏc say mờ nghe. Chớnh ngay lỳc đú, nú vặn vẹo thõn hỡnh, rồi hỏ mồm to như con cỏ

ngỏo, ngỏp một cỏi dài. Em cụt hứng khụng tài nào giảng tiếp được. Ai cũng bị nú làm kiểu đú hết...

Tƣởng nhƣ khụng gỡ cú thể thay đổi đƣợc tớnh cỏch của em, song bằng tỡnh yờu thƣơng, lũng nhiệt thành của một giỏo viờn cú tõm nhƣ thầy Tõn, Lợi ba bỳa đó hoàn toàn thay đổi thành một cậu học trũ chăm ngoan, cú ớch.

Nhƣ vậy, tờn đề Lợi ba bỳa chớnh là sự kết hợp tờn của nhõn vật chớnh và biệt danh của nhõn vật. Đõy là một dạng tờn đề cú tớnh gợi mở cao về tớnh cỏch nhõn vật, bƣớc đầu giỳp ngƣời đọc tiếp cận với đối tƣợng mà nhà văn cần phản ỏnh.

Nếu những tờn đề cú cấu tạo ở dạng tờn nhõn vật + biệt danh của nhõn vật nhƣ trong vớ dụ đó dẫn là những tờn đề cú tớnh gợi mở cao về tớnh cỏch nhõn vật thỡ những tờn đề ở dạng này cũn cú thể là những gợi mở về số phận nhõn vật.

Vớ dụ 27: NƢƠNG TỬ

(Lý Thị Trung, 4-2004)

Nƣơng là tờn nhõn vật chớnh trong tỏc phẩm. Nhõn vật kể chuyện (nhõn vật tụi) trong tỏc phẩm đó gọi Nƣơng là Nƣơng tử dựa theo ý hai cõu thơ:

Vỡ nghe nương tử trong cõu hỏt Đó chết đờm rằm trong nước xanh

Tuy nhõn vật chớnh đó khụng chết nhƣ trong cõu thơ song lại cú cuộc đời buồn và cụ đơn.

Nƣơng cú một tuổi thơ buồn khi phải xa gia đỡnh, cỏi gia đỡnh mà "Nƣơng khụng thớch ai hỏi" và ngƣời ta "chỉ lỏng mỏng biết" một vài điều khụng cú gỡ tốt đẹp. Nƣơng phải ở với ngƣời cụ bị điờn. Khi trƣởng thành, cuộc đời Nƣơng hoàn toàn khụng cú gỡ sỏng sủa hơn:

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngôn ngữ tên đề truyện ngắn trong các tác phẩm đầu tay của các nhà văn Việt Nam hiện đại (Trang 83)