Đều là ngữ âm tiếng Việt, đều là 29 chữ Latin, nhƣng quan niệm về ngữ âm tiếng Việt còn chƣa đƣợc thống nhất trong các giáo trình dạy tiếng Việt ở Trung Quốc hiện nay. Tùy theo ngƣời biên soạn, hầu nhƣ mỗi một cuốn đều có quan niệm riêng của mình. Và cách giảng dạy cũng không giống nhau trong các giáo trình khác nhau. Dựa vào 8 cuốn giáo trình đã trình bày trong chƣơng I, sau đây tôi sẽ trình bày và mô tả tình hình ngữ âm từng cuốn một.
Trong nội dung trình bày ngữ âm của các cuốn giáo trình, vì thanh điệu không có gì khác nhau giữa các cuốn giáo trình, thống nhất là theo hình thức chữ quốc ngữ và âm vị học, có sáu thanh điệu: ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng, cho nên, tôi không trình bày phần thanh điệu trong nội dung mô tả tình hình ngữ âm của các cuốn giáo trình.
1.1 Cuốn 1
Trong giáo trình, phần ngữ âm đƣợc chia thành 6 bộ phận nhƣ sau: phần thanh điệu, nguyên âm đơn, phụ âm, nguyên âm đôi, nguyên âm ba và các lọai vần trong tiếng Việt.
+ nguyên âm đơn
+ nguyên âm đôi
Trong giáo trình này, tiếng Việt có 28 nguyên âm đôi. Theo đó, khi trình bày ngữ âm tiếng Việt, những tổ hợp có hai chữ viết nguyên âm tổ hợp nhau gọi là nguyên âm đôi. Có hai lọai nguyên âm đôi: tiền hưởng(前响)và hậu
hưởng(后响). Tiền hƣởng là tổ hợp hai chữ nguyên âm, khi phát âm, nguyên âm đứng trƣớc mạnh và dài, nguyên âm đứng sau yếu và ngắn. Trong ngữ âm tiếng Việt có 13 tiền hƣởng nguyên âm đôi: ai, ao. eo, êu,ia(ya iê), iu, oi, ôi,
ơi, ui, ưi, ưa(ươ), ua(uô); Ngƣợc lại là hậu hƣởng nguyên âm đôi, có 12 hậu
hƣởng nguyên âm đôi: ay, au, ây, âu, oa, oe, uê, uy, ươ ,ưu, oo, ôô. Sau đây là bảng nguyên âm đôi trình bày trong giáo trình:
nguyên âm a e ê i o ô ơ u y
a ai ao au ay
e eo
ê oo êu
i(y) ia(ya) iê ôô iu o oa oe oi
ô ôi
ơ ơi
â âu ây
ƣ ƣa ƣi ƣơ ƣu + nguyên âm ba
Trong giáo trình này, tác giả cho rằng ba chữ nguyên âm tổ hợp nhau gọi là nguyên âm ba. Tiếng Việt có 12 nguyên âm ba. Cũng nhƣ nguyên âm đôi, dựa theo phƣơng pháp phát âm phân loại nguyên âm ba: tiền hƣởng (前响) và trung hƣởng(中响), không có hậu hƣởng nguyên âm ba(后响三元音). 1 tiền hƣởng: iêu( yêu); 11 trung hƣởng: oai, oay, oao, oeo, uây, uôi, uya, uyê, uyu,
ươi, ươu .
+ Phụ âm
Trong giáo trình này, có 23 phụ âm: b p m n h ng l đ t th ch tr k(c q) kh x
s d gi r h g v ph
+ kết cấu vần
Trong giáo trình, phần sau có trình bày tới kết cấu vần của âm tiết tiếng Việt. Theo quan niệm trong giáo trình, tiếng Việt có 8 phụ âm cuối: m n nh ng
c ch p t. Sau đây là sơ đồ của vần trong âm tiết tiếng Viêt.
nguyên âm đơn nguyên âm đôi/ba
nguyên âm đơn + phụ âm cuối nguyên âm đôi + phụ âm cuối nguyên âm ba + phụ âm cuối
Theo tổng kết và mô tả ngữ âm tiếng Việt của cuốn sách này, tiếng Việt bao gồm 11 nguyên âm đơn, 28 nguyên âm đôi, 12 nguyên âm ba và 23 phụ
âm. Một chữ cái nguyên âm là nguyên âm đơn, hai chữ nguyên âm là nguyên âm đôi, ba chữ nguyên âm là nguyên âm ba, và 23 phụ âm theo hình dánh của chữ. Nhƣ vậy, chúng tôi có thể kết luận rằng: cuốn này là căn cứ vào chữ viết nhận diện âm. Cách giảng dạy của cuốn này là dạy theo chữ, không phải dạy theo âm.
1.2 Cuốn 2
Tập này chia thành hai phần, phần ngữ âm và phần ngữ pháp. Phần ngữ âm bao gồm 6 thanh điệu, 11 nguyên âm đơn, 3 nguyên âm ba, 2 bán nguyên âm và 19 phụ âm.
+ Nguyên âm đơn
11 nguyên âm đơn: a ă e ê i(y) o ô ơ â ư u. + Nguyên âm đôi
3 nguyên âm đôi: iê (yê ia ya), ươ(ưa), uô(ua) + Bán nguyên âm
2 bán nguyên âm: /w/ /j/. Mỗi bán nguyên âm có 2 cách chữ viết: / j / : i y / w /: u o + Phụ âm 19 phụ âm: p b m ph v t đ th n l s(x) d(gi r) ch (tr) nh k(c q) ng(ngh) kh h g(gh ) (em dã sửa)) + kết cấu vần
bán nguyên âm /-w-/ đảm niệm, 8 âm cuối bao gồm 6 phụ âm /p/ /t/ /k/ /m/ /n/ / ŋ / và hai bán nguyên âm /-j/ /-w/. Sau đây là kết cấu của vần trong âm tiết tiếng Việt:
nguyên âm đơn
nguyên âm đơn + phụ âm cuối
nguyên âm đơn + bán nguyên âm âm cuối âm đệm [-w- ] + nguyên âm đơn
âm đệm [-w- ] +nguyên âm đôi
âm đệm [-w- ]+ nguyên âm đôi/ đơn + phụ âm cuối
âm đệm [-w- ] + nguyên âm đơn + bán nguyên âm âm cuối
Theo mô tả và tổng kết ngữ âm tiếng Việt của cuốn sách nhƣ trên, tiếng Việt bao gồm 11 nguyên âm đơn, 3 nguyên âm ba, 2 bán nguyên âm và 19 phụ âm. Chúng tôi có thể kết luận rằng: cuốn này là vừa theo quan niệm âm vị học, vừa căn cứ vào âm nhận diện chữ viết. Cách giảng dạy của cuốn này là dạy theo âm và biểu hiện bằng chữ viết.
1.3 Cuốn 3
Giáo trình này bao gồm hai phần, phần ngữ âm và phần hội thoại. Trong phần ngữ âm, bao gồm 6 thanh điệu, 11 nguyên âm đơn, 24 phụ âm, 23 hai nguyên âm ghép, 12 ba nguyên âm ghép và kết cấu vần.
+ nguyên âm đơn
11 nguyên âm đơn: a ă e ê i(y) o ô ơ â ư u. + nguyên âm ghép đôi (二合元音)
Có 23 nguyên âm ghép đôi. Quan niệm trong giáo trình này cho rằng tiếng Việt có những nguyên âm là hai chữ cái nguyên âm tổ hợp nhau, gọi là nguyên âm ghép đôi. Dựa theo đặc điểm phát âm chia thành hai loại: tiền hƣởng (前响三合元音) và hậu hƣởng nguyên âm ghép đôi (后响三合元音). Khi phát âm, nguyên âm đứng đầu dài và mạnh gọi là tiền hƣởng, ngƣợc lại là hậu hƣởng. Trong âm tiết tiếng Việt có 12 tiền hƣởng nguyên âm ghép đôi: ai,
ao, eo, êu, ia, iu, ơi, oi, ôi, ui, ưi, ưa.11 hậu hƣởng nguyên âm ghép đôi: ay, au, ây, âu, oa, oe, ua, uê, uy, ươ, ưu.
+ nguyên âm ghép ba (三合元音)
Có 12 nguyên âm ghép ba. Trên cơ sở hai nguyên âm ghép, giáo trình cho rằng ngoài nguyên âm ghép đôi, tiếng Việt còn có nguyên âm ghép ba, tức là những nguyên âm do ba chữ cái nguyên âm cấu thành. Căn cứ vào đặc điểm phát âm, nó đƣợc chia thành ba lọai: tiền hƣởng (前响), trung hƣởng (中响), hậu hƣởng (后响). Trong đó có 2 tiền hƣởng: yêu, iêu; 8 trung hƣởng: oai, oao,
oeo, uôi, uya, uyu, ươi,ươu; 2 hậu hƣởng: oay, uây.
+ phụ âm
24 phụ âm: p b m ph v t th đ l n c(k) kh qu g(gh) ng(ngh) nh h tr ch d gi r
s r
+ kết cấu vần
Theo quan niệm trong giáo trình, tiếng Việt có 8 phụ âm cuối: m n nh ng
c ch p t. Sau đây là sơ đồ của vần trong âm tiết tiếng Viêt. Kết cấu vần trong
nguyên âm đơn
nguyên âm ghép đôi/ba
nguyên âm đơn + phụ âm cuối nguyên âm ghép đôi + phụ âm cuối nguyên am ghép ba + phụ âm cuối
Theo tổng kết và mô tả ngữ âm tiếng Việt của cuốn sách nhƣ trên, tiếng Việt bao gồm 11 nguyên âm đơn, 24 phụ âm, 23 nguyên âm ghép đôi và 12 nguyên âm ghép ba. Theo khái niệm của nguyên âm ghép đôi và nguyên âm ghép ba, rõ rằng cuốn này là căn cứ vào chữ viết để nhận diện âm. Cách giảng dạy của cuốn này là dạy theo chữ.
1.4 Cuốn 4
Trong giáo trình, phần trình bày ngữ âm bao gồm 6 thanh điệu, 11 nguyên âm đơn, 3 nguyên âm đôi, 2 bán nguyên âm, 22 phụ âm và phần vần của âm tiết tiếng tiết.
+ Nguyên âm đơn
11 nguyên âm đơn: a ă e ê i(y) o ô ơ â ư u. + Nguyên âm đôi
3 nguyên âm đôi: iê (yê ia ya) ươ(ưa) uô(ua) + Bán nguyên âm
2 bán nguyên âm: /w/ /j/. Mỗi bán nguyên âm có 2 cách chữ viết: / j / : i y
+ Phụ âm
22 phụ âm: p b m n ph v h th t đ l c(k q) kh g(gh) x s ch tr d(gi) r ng(ngh ) nh
+ kết cấu vần
Về phần vần của âm tiết tiếng Việt, giáo trình trình bày 8 âm cuối, bao gồm hai bán nguyên âm: /w/, /j/ và 6 phụ âm /p/ /t/ /k/ /m/ /n/ / ŋ /.Sau đây là các loại vần:
nguyên âm đơn
nguyên âm đơn + phụ âm cuối nguyên âm đơn + bán nguyên âm
âm đệm /w/ + nguyên âm + phụ âm cuối/bán nguyên âm
Theo tổng kết và mô tả ngữ âm tiếng Việt của cuốn sách nhƣ trên, tiếng Việt bao gồm 11 nguyên âm đơn, 3 nguyên âm đôi, 2 bán nguyên âm và 22 phụ âm. Chúng tôi có thể kết luận rằng: cuốn này là căn cứ vào âm để nhận diện chữ viết. Cách giảng dạy của cuốn này là dạy theo âm và biểu hiện bằng chữ viết trong giáo trình.
1.5 Cuốn 5
Trong giáo trình, phần trình bày ngữ âm bao gồm 11 nguyên âm đơn, 22 phụ âm, 23 nguyên âm đôi, 13 nguyên âm ba và kết cấu vần của âm tiết.
+ nguyên âm đơn
11 nguyên âm đơn: a ă e ê i(y) o ô ơ â ư u. + nguyên âm đôi
Có 23 nguyên âm đôi. Căn cứ vào đặc điểm phát âm, nguyên âm đôi đƣợc chia thành ba lọai: tiền hƣởng (前响), hậu hƣởng (后响) và toàn hƣởng (全响) nguyên âm đôi. Trong đó có 3 toàn hƣởng: ia (iê), ua(uô), ưa(ươ); 15 tiền hƣởng: ai, ơi, oi, ôi, ui, ưi, ay, ây, ao,eo, êu, iu, ưu, au, âu; 5 hậu hƣởng:
oa(ua), uơ, oe(ue), uê, uy.
+ nguyên âm ba
Có 13 nguyên âm ba. Cũng căn cứ vào đặc điểm phát âm, nguyên âm ba đƣợc chia thành tiền hƣởng (前响), trung hƣởng (中响) và hậu hƣởng (后响). Trong đó, có 4 tiền hƣờng: iêu, uôi, ƣơi, ƣơu; 8 trung hƣởng: oai(uai), oao(uao), oay(uay), oau(uau), uây, oeo(ueo), uêu, uiu(uyu); 1 hậu hƣởng: uya
+ phụ âm
23 phụ âm: p b m n ph v h th t đ l c(k q) kh g(gh) x s ch tr d(gi) r (không
rung) r(rung) ng(ngh ) nh.
+ kết cấu vần
Theo thống kê, trong giáo trình tiếng Việt có 155 vần mẫu. Bao gồm 9 vần nguyên âm đơn: a, ơ, o, ô, u, ƣ, e, ê, i(y), 23 nguyên âm đôi, 13 nguyên âm ba. Ngoài ra, còn có 63 nguyên âm đơn kèm theo phụ âm, 45 nguyên âm đôi kèm theo phụ âm và 12 nguyên âm ba kèm theo phụ âm.
nguyên âm đơn nguyên âm đơn/ đôi
nguyên âm đơn + phụ âm cuối nguyên âm đôi + phụ âm cuối
nguyên âm ba + phụ âm cuối
Cuốn này giống “cuốn 1”, căn cứ vào chữ viết để nhận diện âm. Một chữ cái nguyên âm là nguyên âm đơn, hai chữ nguyên âm là nguyên âm đôi, ba chữ cái nguyên âm là nguyên âm ba. Cách giảng dạy của cuốn này là dạy theo chữ.
1.6 Cuốn 6
Trong giáo trình, phần ngữ âm bao gồm 11 nguyên âm đơn, 22 phụ âm, 2 bán nguyên âm, 3 nguyên âm đôi và các lọai vần.
+ nguyên âm đơn
11 nguyên âm đơn: a ă e ê i(y) o ô ơ â ư u. + phụ âm 22 phụ âm: p b m n ph v h th t đ l c(k q) kh g(gh) x s ch tr d(gi) r ng(ngh ) nh + bán nguyên âm 2 bán nguyên âm: / j / / w / + nguyên âm ba
3 nguyên âm ba: / ie / uo/ / ɯɤ/
+ kết cấu vần
Trong giáo trình, tiếng Việt có 6 phụ âm và 2 bán nguyên âm làm âm cuối, phân biệt là: /p/ /t/ /k/ /m/ /n/ / ŋ /. và /w/ /j/. Sau đây là 6 loại vần trong âm tiết tiếng Việt.
nguyên âm đơn + bán nguyên âm nguyên âm đơn + phụ âm cuối
nguyên âm đôi + bán nguyên âm nguyên âm đôi + phụ âm cuối âm đệm /w/+ nguyên âm đơn/đôi âm đệm/w/+ nguyên âm+ phụ âm cuối
Theo tổng kết và mô tả ngữ âm tiếng Việt của cuốn sách nhƣ trên, tiếng Việt bao gồm 11 nguyên âm đơn, 3 nguyên âm ba, 2 bán nguyên âm và 22 phụ âm. Chúng tôi có thể kết luận rằng: cuốn này là căn cứ vào âm để nhận diện chữ viết. Cách giảng dạy của cuốn này là dạy theo âm và biểu hiện bằng chữ viết trong giáo trình.
1.7 Cuốn 7
Trong âm tiết tiếng Việt, có 11 nguyên âm đơn, 22 phụ âm, 2 bán nguyên âm, 3 nguyên âm đôi. Trong giáo trình, phần ngữ âm đƣợc thể hiện bằng âm vị.
+ nguyên âm
11 nguyên âm đơn: /a/ /ă/ /ɛ/ /e/ /i/ /u/ /o/ /ɔ/ /ɤ/ /ɤ̆ / /ɯ /
+ phụ âm
22 phụ âm: /s/ /ʂ/ /c/ /t/ /j/ /ʐ/ /ɲ/ /ŋ/ / t' / /t/ /d/ /l/ /k/ /x/ /ɣ / /p/ /b/ /m/ /n/ /f/ /v/ /h/
2 bán nguyên âm: + nguyên âm đôi
3 nguyên âm đôi: /ie/ /uo/ /ɯə/
+ kết cấu của vần
nguyên âm + bán nguyên âm nguyên âm + phụ âm cuối
âm đệm + nguyên âm + phụ âm cuối
Theo tổng kết và mô tả ngữ âm tiếng Việt của cuốn sách nhƣ trên, tiếng Việt bao gồm 11 nguyên âm đơn, 3 nguyên âm đôi, 2 bán nguyên âm và 22 phụ âm. Chúng tôi đƣợc kết luận rằng: cuốn này là căn cứ vào âm để nhận diện chữ viết. Cách giảng dạy của cuốn này là dạy theo âm và biểu hiện bằng chữ viết trong giáo trình.
1.8 Cuốn 8
Giáo trình này bao gồm hai phần, phần ngữ âm và phần hội thoại. Trong phần ngữ âm, bao gồm 6 thanh điệu, 11 nguyên âm đơn, 24 phụ âm, 23 nguyên âm ghép đôi, 12 nguyên âm ghép ba và phần vần.
+ nguyên âm đơn
11 nguyên âm đơn: a ă e ê i(y) o ô ơ â ư u. + nguyên âm ghép đôi (二合元音)
Có 23 nguyên âm ghép đôi. Trong âm tiết tiếng Việt có 12 tiền hƣởng nguyên âm ghép đôi (前响二合元音): ai, ao, eo, êu, ia, iu, ơi, oi, ôi, ui, ưi,
ưa.11 hậu hƣởng nguyên âm ghép đôi (后响二合元音): ay, au, ây, âu, oa, oe,
ua, uê, uy, ươ, ưu.
+ nguyên âm ghép ba (三合元音)
Có 12 nguyên âm ghép ba. Căn cứ vào đặc điểm phát âm, nó đƣợc chia thành ba lọai: tiền hƣởng (前响), trung hƣởng (中响), hậu hƣởng (后响). Trong đó có 2 tiền hƣởng: yêu, iêu; 8 trung hƣởng: oai, oao, oeo, uôi, uya, uyu,
ươi,ươu; 2 hậu hƣởng: oay, uây.
+ phụ âm
24 phụ âm: p b m ph v t th đ l n c(k) kh qu g(gh) ng(ngh) nh h tr ch d gi r
s r
+ kết cấu vần
Theo quan niệm trong giáo trình, tiếng Việt có 8 phụ âm cuối: m n nh ng
c ch p t. Sau đây là kết cấu của vần trong âm tiết tiếng Viêt:
nguyên âm đơn
nguyên âm ghép đôi nguyên âm ghép ba
nguyên âm đơn + phụ âm nguyên âm ghép đôi + phụ âm nguyên âm ghép ba + phụ âm
Cuốn này giống “cuốn 4” Theo tổng kết và mô tả ngữ âm tiếng Việt của cuốn sách này, tiếng Việt bao gồm 11 nguyên âm đơn, 24 phụ âm, 23 nguyên âm ghép đôi và 12 nguyên âm ghép ba. Theo khái niệm của nguyên âm ghép
đôi và nguyên âm ghép ba, rõ rằng cuốn này là căn cứ vào chữ viết để nhận diện âm. Cách giảng dạy của cuốn này là dạy theo chữ.