Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi phạm pháp của trẻ em vị thành niên dưới góc độ gia đình (Trang 126)

- Trên thế giới

2. Khuyến nghị

2.1. Với gia đình

Để ngăn chặn hiện tƣợng trẻ em có HV vi phạm pháp luật, HVPP ngay trong phạm vi quản lý của GĐ thì các GĐ cần:

- Duy trì một GĐ lành mạnh, hạnh phúc, thực hiện tốt kế hoạch hóa GĐ, tổ chức hƣớng dẫn hoạt động GĐ và quản lý con cái, giáo dục qua thuyết phục, động viên và khuyến khích, tuyệt đối không sử dụng bạo lực trong GĐ. Các bậc làm cha mẹ phải là những tấm gƣơng sáng cho con cái trong mọi việc làm của bản thân mình.

- Cha mẹ cần quan tâm đến nguyện vọng, nhu cầu hợp lý của trẻ và tôn trọng nhân cách của trẻ.

- Cha mẹ cần chú ý khuyến khích kịp thời các mặt tốt, việc làm tốt của trẻ, phê bình những thiếu sót kịp thời. Cần thiết thì phải răn đe nhƣng không dùng bạo lực, chửi mắng, xúc phạm, áp đặt. Cha mẹ không nên nóng vội mà

phải uốn nắn từ từ, phải biết kết hợp giữa uy quyền và tình thƣơng, bao dung, nhân từ, vị tha đối với trẻ.

- Các bậc làm cha, làm mẹ cần tự nâng cao kiến thức khoa học, ý thức trách nhiệm trong việc giáo dục, nuôi dạy con cái trên cơ sở hiểu rõ các đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi VTN.

- Cha mẹ phải có lối sống chung thủy, lành mạnh, yêu thƣơng lẫn nhau, tôn trọng nhau. Cha mẹ phải quan tâm, hiểu biết con cái và quản lý con cái một cách hợp lý, hòa hợp giữa các mối quan hệ và cách ứng xử. Cha mẹ cần đặt ra những nguyên tắc, những luật lệ trong GĐ để con cái chấp hành và hƣớng dẫn con cái phải tuân thủ các chuẩn mực XH.

2.2. Với trường học nói chung và Trường Giáo dưỡng nói riêng

- Cấm mọi HV xử phạt, ngƣợc đãi học sinh trong các nhà trƣờng, cần đẩy mạnh các chính sách và quy định về sự đối xử công bằng đối với học sinh trong nhà trƣờng.

- Tổ chức giáo dục, quản lý học sinh thật tốt để chống lại những HV lôi kéo của kẻ xấu. Nâng cao ý thức trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật của học sinh qua giáo dục đạo đức và pháp luật tại trƣờng.

- Trong thời gian trẻ em VTN có HVPP học tập tại Trƣờng Giáo dƣỡng, nhà trƣờng cần tổ chức những lớp tập huấn giá trị sống - kỹ năng sống cho trẻ em, để khi ra trƣờng các em có khả năng tự đƣơng đầu với những vấn đề trong cuộc sống làm một ngƣời lƣơng thiện.

- Song song với việc trang bị về kiến thức và kỹ năng sống, nhà trƣờng cần linh hoạt tạo điều kiện cho các em học nghề nghiệp để khi ra trƣờng các em có thể tự đảm bảo cuộc sống cho bản thân mà không quay trở lại con đƣờng phạm pháp cũ.

2.3. Với các tổ chức xã hội, chính quyền các cấp

- Khi trẻ trở về địa phƣơng, chính quyền địa phƣơng cần kết hợp với GĐ để giúp đỡ trẻ có HVPP tái hòa nhập cộng đồng và có chính sách kiểm soát chặt chẽ để kịp thời uốn nắn, ngăn chặn tình trạng các em tái phạm.

- Chính quyền địa phƣơng cần tăng cƣờng quản lý, giúp đỡ trẻ mồ côi, trẻ có cha mẹ phạm pháp, trẻ lang thang, trẻ em bỏ học bị nghiện hút, trẻ em

cƣ trú bất hợp pháp trên địa bàn - đây là những em có nguy cơ tiềm ẩn và dễ bị lợi dụng làm các HVPP.

- Cần có biện pháp xử lý nghiêm khắc những biểu hiện vi phạm quyền trẻ em và tạo dƣ luận XH mạnh mẽ lên án các GĐ, cá nhân thiếu trách nhiệm với con cái, khuyến khích hay ép buộc con làm những HVPP.

- Cuối cùng cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa GĐ, nhà trƣờng, các đoàn thể, cộng dồng thôn xóm thi hành các chính sách, luật lệ có liên quan đến việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em VTN. Tuy nhiên GĐ vẫn là đơn vị có trách nhiệm cao nhất trong việc giáo dục và bảo vệ trẻ em VTN.

- Ngoài ra, chúng ta còn phải phát triển các trung tâm tƣ vấn để giúp đỡ trẻ, cha mẹ trẻ lựa chọn đƣợc phƣơng pháp, cách thức giáo dục con cái cho phù hợp với hoàn cảnh của GĐ mình. Đặc biệt là giúp đỡ và trang bị kiến thức về GĐ cho nam, nữ thanh niên trƣớc khi bƣớc vào cuộc sống GĐ.

SÁCH THAM KHẢO

[1]. Phan Thị Hiền Anh, Vị thành niên: các đặc điểm tâm - sinh lý và đặc điểm tâm lý - xã hội (2003) Tâm lý học, (7) 2003. tr. 42-48

[2]. Ngô Thị Ngọc Ánh, Hoàng Thị Tây Ninh, Phòng ngừa hành vi sai lệch ở vị thành niên nhìn từ góc độ gia đình(2004), Tạp chí khoa học phụ nữ (3) 2004, tr.35-40

[3]. Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học nhân cách, Nxb giáo dục, Hà Nội, 1998

[4]. Lê Thị Bừng, Cách ứng xử giữa cha mẹ và con cái (1999) Tâm lý học, (4) 1999, tr. 28-31

[5]. Phạm Đình Chi, Tội phạm ở tuổi Vị thành niên tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, luận án thạc sỹ xã hội học, 2002.

[6]. Văn Thị Kim Cúc, Những tổn thương tâm lý của thiếu niên do bố mẹ ly hôn, Nxb Khoa học xã hội.

[7]. Văn Thị Kim Cúc, Tổn thương tâm lý của trẻ em trong các gia đình bố mẹ ly hôn Tâm lý học, (4) 2001, tr.19-22

[8]. Văn Thị Kim Cúc, Vai trò của người cha Tâm lý học, (9)2002, tr.16-20 [9]. Võ Thị Cúc, Văn hoá gia đình với việc hình thành và phát triển nhân

cách trẻ em, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 1997

[10]. Huỳnh Thị Dung, Nguyễn Thu Hà, Phạm Minh Thảo, Từ Thu Hằng,

Từ điển văn hoá gia đình, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 1997

[11]. Nguyễn Công Dũng, Điều tra sự thay đổi định hướng giá trị của người chưa thành niên phạm pháp trong thời gian tại Trường Giáo dưỡng, Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội, 1998

[12]. Phan Thị Định, Nhận thức và thái độ hành vi vi phạm pháp luật của trẻ Vị thành niên, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, 2002, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội

[13]. A. I. Đôngôva, Những khía cạnh tâm lý - xã hội về tình trạng phạm tội của người chưa thành niên, Nxb Pháp lý, sách dịch, Hà Nội, 1987 [14]. Lêônchiep X.L, Hoạt Động - ý thức - Nhân cách, ngƣời dịch: Phạm

Minh Hạc và Phạm Hoàng Gia, Matxcơva, 1989

[15]. Lƣu Song Hà, Hành vi lệch chuẩn của học sinh trung học cơ sở và mối tương quan giữa nó với kiểu quan hệ cha mẹ - con cái, Luận văn tiến sĩ Tâm lý học, Hà Nội, 2005

[16]. Lƣu Song Hà, Cách ứng phó của trẻ em vị thành niên đối với những tình huống khó khăn trong gia đình Tâm lý học (12) 2004, tr.44-48 [17]. Lƣu Song Hà, Cảm nhận về cha mẹ của học sinh THCS và ảnh hưởng

của nó đến hành vi lệch chuẩn của các em (2006) Tâm lý học (5) 2006, tr.28-34

[18]. Lƣu Song Hà, Hành vi lệch chuẩn của học sinh trung học cơ sở Hà Nội, Tâm lý học (3) 2004

[19]. Lƣu Song Hà, Hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, Tâm lý học (7) 2004, tr 44-47, 51

[20]. Lƣu Song Hà, Một số biểu hiện của rối nhiễu hành vi - hiện tượng đáng lo ngại ở học sinh phổ thông hiện nay, Tâm lý học (6) 1999, tr.39-40

[21]. Lƣu Song Hà, Một số lý thuyết giải thích về hành vi lệch chuẩn của các tác giả nước ngoài, Tâm lý học, (8) 2004, tr 42-47

[22]. Lƣu Song Hà, Những khó khăn tâm lý của trẻ em vị thành niên trong quan hệ với cha mẹ (2004), Tâm lý học, (6) 2004, tr. 23-27

[23]. Lƣu Song Hà, Thực trạng quan hệ cha mẹ - con cái lứa tuổi học sinh trung học cơ sở, Tâm lý học, (8) 2006, tr.17-24

[24]. Trƣơng Thị Khánh Hà, Tìm hiểu khái niệm "Tuổi vị thành niên", Tâm lý học (5) 2002, tr. 47-48

[25]. Lê Văn Hảo, Quan hệ cha mẹ - con cái là thanh niên: Bất đồng và ứng xử, Tâm lý học (4) 2001, tr. 28-35

[26]. Phạm Minh Hạc, Tuyển tập tâm lý học, Nxb giáo dục, Hà Nội, 2002 [27]. Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy,

[28]. Đỗ Thị Tố Hằng, Tìm hiểu vai trò của các yếu tố tâm lý đối với việc giáo dục con cái ở lứa tuổi thiếu niên trong gia đình hiện nay, Luận văn tốt nghiệp, Hà Nội, 1998

[29]. Lê Nhƣ Hoa, Văn hoá gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hoá - thông tin, Hà Nội, 2001

[30]. Nguyễn Thị Hoa, Hành vi có vấn đề của trẻ vị thành niên: Những ảnh hưởng của bố mẹ (1999) Tâm lý học, (6) 1999, tr. 35-38

[31]. Nguyễn Thị Hoa, Một số nguyên nhân gia nhập nhóm bạn không chính thức, tiêu cực của trẻ vị thành niên, Tâm lý học (9) 2002, tr.38-40 [32]. Nguyễn Thị Hoa, Ảnh hưởng của nhóm bạn không chính thức tiêu cực

đối với hành vi vi phạm pháp luật của trẻ vị thành niên, Luận án tiến sỹ Tâm lý học, Viện chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục, Hà Nội, 2004 [33]. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Bàn về khái niệm gia đình, Tâm lý học, (9)

2003, tr.33-35

[34]. Ngô Công Hoàn, Tâm lý học gia đình, Trƣờng cao đẳng sƣ phạm I, 1993

[35]. Nguyễn Minh Hoàng, Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Thống kê, 2003

[36]. Nguyễn Công Hồng; Nguyễn Văn Hoàn; Nguyễn Thanh Trúc, Bảo vệ quuyền của người chưa thành niên trong pháp luật hình sự và tố tụng hình sự, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội, 2006

[37]. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 2001

[38]. Lê Hƣơng, Một số nét tâm lý đặc trưng của lứa tuổi thanh niên, Tâm lý học (2) 2000, tr.5-9

[39]. Nguyễn Công Khanh, Tâm lý trị liệu, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 2000

[40]. Nguyễn Linh Khiếu, Vai trò của giáo dục gia đình trong phòng ngừa tệ nạn xã hội với trẻ vị thành niên, Khoa học phụ nữ (3) 2002, tr.29-34 [41]. Nguyễn Hồi Loan, Ảnh hưởng của gia đình tới hành vi vi phạm pháp

luật của trẻ em vị thành niên, Tâm lý học (6) 2000, tr.39-42

[42]. Đỗ Long, Vấn đề phi nhân cách hoá tuổi vị thành niên và đặc trưng giáo dục gia đình, Tâm lý học, (8) 2004, tr.4-7

[43]. Các Mác, F. ăngghen, Các Mác, F. ăngghen toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 636

[44]. Nguyễn Thị Tuyết Mai, Quy trình và phương pháp giáo dục hành vi văn hoá cho vị thành niên trong gia đình,Tâm lý học (6) 2006, tr.44-49 [45]. Trần Mai, Giúp trẻ ở tuổi vị thành niên, Tâm lý học (5) 1999, tr.62-63 [46]. Đặng Thanh Nga, Những khía cạnh tâm lý của tội phạm vị thành niên

cần được chú ý trong điều tra và xét xử, Tâm lý học, (5) 2002. tr.37-39 [47]. Đặng Thanh Nga, Quan hệ bạn bè của người chưa thành niên phạm

tội, Tâm lý học (8) 2006, tr.44-50

[48]. Đặng Thanh Nga, Nguyễn Hồi Loan, Giáo trình Tâm lý học Tư pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001

[49]. Đỗ Hạnh Nga, Mức độ và nội dung xung đột tâm lý giữa cha mẹ và con cái lứa tuổi học sinh THCS về nhu cầu độc lập tại TP Hồ Chí Minh, Tâm lý học (7) 2006, tr.22-29

[50]. Đỗ Hạnh Nga, Xung đột tâm lý giữa cha mẹ và con cái lứa tuổi học sinh THCS về nhu cầu độc lập, Tâm lý học (5) 2006, tr.35-41

[51]. Nguyễn Thị Hồng Nga, Những nguyên nhân dẫn trẻ em đến hư hỏng và phạm pháp, Tâm lý học, (9) 2002, tr.20-23, 37

[52]. Vũ Thị Nho, Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia , HN 1999 [53]. Nguyễn Thị Oanh, Gia đình Việt Nam thời mở cửa, Nxb Trẻ Thành

phố Hồ Chí Minh, 1996

[54]. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng-Trung tâm Từ điển bách khoa, 2001

[55]. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2002

một nghiên cứu mới của viện tâm lý học, Tâm lý học (7) 2003, tr.53-56 [57]. Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Đinh Thị Hồng Minh, Lê Thanh Sử,

Giáo dục trẻ em vị thành niên, Nxb Giáo dục, 2004

[58]. John W. Santrock, Tìm hiểu thế giới tâm lý của tuổi vị thành niên, ngƣ- ời dịch Trần Thị Lan Hƣơng, Nxb Phụ nữ

[59]. Benjamin Spock, Con cái và bố mẹ ngày nay, ngƣời dịch: Nguyễn Thanh Huyền, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2001

[60]. Mai Thị Việt Thắng, Vai trò, vị trí người cha, người mẹ dưới con mắt của trẻ khi gia đình ly hôn, Khoa học phụ nữ (5) 2002, tr.38-41

[61]. Lê Thi, Nghệ thuật ứng xử giữa cha mẹ và con cái vị thành niên trong bối cảnh đất nước đổi mới hiện nay, Tâm lý học (5) 2002, tr.61-63 [62]. Lê Thi, Trách nhiệm của gia đình và vai trò của nhà nước trong việc

bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ vị thành niên, Tâm lý học (5)2002,tr.1-4 [63]. Hồ Diệu Thúy, Nguồn gốc xã hội của việc vi phạm pháp luật ở người

chưa thành niên hiện nay, Luận văn tiến sĩ, Hà Nội, 2002

[64]. Hà Thƣơng (biên soạn), Các vấn đề cần quan tâm ở tuổi vị thành niên, Nxb Lao động, Hà Nội, 2006

[65]. Hoàng Gia Trang, Mâu thuẫn gia đình và tự tử trong thanh thiếu niên nông thôn (nghiên cứu tại huyện Xuân Trường - Nam Định, Tạp chí Khoa học phụ nữ (3) 2002, tr.35-40

[66]. Hoàng Gia Trang, Thực trạng biểu hiện hành vi lệch chuẩn trong học sinh phổ thông hiện nay, Tâm lý học (12) 2003, tr.30-33

[67]. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành,

Tâm Lý Học đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 2003

[68]. Lê Ngọc Văn, Một vài nét về thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay, Tạp chí Khoa học phụ nữ (3) 2004, tr.14-20

[69]. Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Bàn về tâm lý gia đình, Nxb Kim Đồng, 1993

Gia, Hà Nội, 1997

[71]. Trần Thị Kim Xuyến, Gia đình và những vấn đề của gia đình hiện đại, Nxb Thống kê, 2002

[72]. Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, 1999

[73]. Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học và Việc phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001

[74]. Nguyễn Xuân Yêm, Phan Đình Khánh, Nguyễn Thị Kim Liên: Mại dâm, Ma túy, Cờ bạc, Tội phạm thời hiện đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003

[75]. Luật hôn nhân và gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000 [76]. Trung tâm nghiên cứu khoa học về Gia đình và phụ nữ, Đề tài KX-0-

09, Gia đình và vấn đề giáo dục gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994

PHỤ LỤC 1: PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI HỌC SINH

Dùng phương pháp hồi tưởng để các em nhớ lại quá khứ, về khoảng thời gian các em đang sống cùng gia đình

Trƣờng hợp 1. [Nam, 17 tuổi, đang học lớp 10 thì bị bắt]

Câu hỏi: Khi nghĩ về gia đình mình, điều gì khiến em thấy khó chịu nhất? Trả lời:

Điều làm em cảm thấy kinh khủng nhất trong gia đình là việc em bị mẹ mắng. Mẹ em có thể mắng em vì bất cứ một lỗi nào mà em mắc phải - dù là nhỏ hay lớn. Mà không phải mắng một chốc một lát mà bà sẽ nói đi nói lại đến hàng tuần làm em phát điên lên đƣợc. Những lúc bị mẹ mắng em thƣờng bỏ ra ngoài và rủ bạn đi chơi gì đó cho bớt bực mình - có thể là điện tử hay một trò nào mà bọn em hay chơi. Lâu dần thành quen, bọn em rất thích chơi mấy trò đó.

Trƣờng hợp 2. [Nam, 15 tuổi, bỏ học]

Câu hỏi: Em có thể kể về gia đình mình được không? Trả lời:

Đƣợc ạ, nhƣng em chẳng biết kể gì. Từ nhỏ em sống với bà ngoại chỉ có 2 bà cháu thôi. Còn bố mẹ em mải lo kiếm tiền nên thi thoảng họ chỉ ghé qua thăm em rồi lại về. Em sống với bà cũng tốt, nhƣng nhiều khi có cảm giác mình bị bỏ rơi nhƣ những trẻ mồ côi. Em cũng không biết mình có lỗi gì mà bố mẹ em không đón về sống cùng, hay họ không cần em. Đến khi bà em mất, lúc đó bố mẹ mới đón em về sống cùng họ - khi đó em học lớp 6 nhƣng chẳng hiểu sao em không thấy vui, mà cảm thấy cô độc và lẻ loi. Chán, em bỏ nhà và tìm đến với bạn bè, sống với chúng em thấy vui hơn.

Trƣờng hợp 3. [Nam học lớp 11].

Câu hỏi: Em kể về cuộc sống hàng ngày của em được không?

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hành vi phạm pháp của trẻ em vị thành niên dưới góc độ gia đình (Trang 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)