Giúp ASEAN và các nước thành viên thu hút thêm nguồn lực bên ngoài để

Một phần của tài liệu Chính sách của ASEAN đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc từ năm 2001 đến nay (Trang 110)

6. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1.2.Giúp ASEAN và các nước thành viên thu hút thêm nguồn lực bên ngoài để

ngoài để phát triển

Việc các nước lớn điều chỉnh chính sách đối với ASEAN không chỉ làm gia tăng vị trí của ASEAN trong chíến lược toàn cầu và châu Á - Thái Bình Dương của họ mà còn đưa lại những lợi ích kinh tế. Với việc ký các thỏa thuận FTA với ASEAN của Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn ộ, Australia cũng như “Sáng kiến kinh

*

Cấu trúc khu vực này được sắp xếp theo mô hình các vòng tròn đồng tâm trong đó ASEAN ở vị trí trung tâm, các vòng tròn tiếp theo lần lượt là các tiến trình ASEAN + 1,

doanh với ASEAN” của Mỹ đã giúp hàng hóa các nước thành viên hiệp hội này tiếp cận dễ dàng hơn với các thị trường của các nước trên.

Do muốn gia tăng sự hiện diện kinh tế của mình trong khu vực, chính phủ Trung Quốc, Mỹ, Ấn ộ, Nga... đang khuyến khích các doanh nghiệp của họ đẩy mạnh đầu tư vào các nền kinh tế ASEAN. Chắc chắn không phải chỉ vì việc kinh doanh của Trung Quốc không còn nhiều hấp dẫn mà các doanh nghiệp Nhật Bản quyết định chuyển một số cơ sở sản xuất của họ từ Trung Quốc sang một số nước ông Nam Á. Các doanh nghiệp Mỹ cũng tăng cường đầu tư vào khu vực ASEAN. Ngoài mục đích tìm kiếm lợi nhuận cao hơn, doanh nghiệp các nước trên còn muốn hỗ trợ cho chính phủ nước họ việc triển khai chính sách mới đối với ông Nam Á.

iều này là một trong những nguyên nhân giải thích vì sao FDI vào khu vực ASEAN đang gia tăng mạnh mẽ trong mấy năm gần đây. Năm 2007, ASEAN đã thu hút được 61,5 tỷ đô la Mỹ vốn FDI, đạt mức cao nhất kể từ năm 1998, so với mức 51,0 tỷ đô la năm 2006, tăng trưởng FDI đạt mức trung bình 20,7 %... Năm 2007, FDI của các đối tác đối thoại ở khu vực ASEAN lần lượt là: EU: 14,3 tỷ USD; Nhật Bản: 8,9 tỷ; Mỹ: 5,1 tỷ, Hàn Quốc: 2,7 tỷ; Trung Quốc: 1 tỷ, Úc: 1 tỷ.[202, tr1]

ể tranh thủ cảm tình của ASEAN, các nước lớn cũng gia tăng hỗ trợ tài chính và viện trợ phát triển cho ASEAN và các nước thành viên, đặc biệt trong các nỗ lực thu hẹp khoảng cách phát triển bên trong Hiệp hội.

Một phần của tài liệu Chính sách của ASEAN đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc từ năm 2001 đến nay (Trang 110)