định h-ớng xã hội chủ nghĩa đến việc thực hiện công bằng xã hội.
2.2.1. Tăng cường sự lónh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước đối
với phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa
Để thực hiện công bằng xã hội một cách cơ bản, tr-ớc hết phải làm cho nhân dân lao động trở thành ng-ời làm chủ t- liệu sản xuất, làm chủ Nhà
n-ớc, làm chủ xã hội, xã hội từng b-ớc tạo ra sự bình đẳng về cơ hội cho mọi công dân, ai cũng có điều kiện học tập, phát triển tài năng, có công ăn việc làm phù hợp với năng lực của mình, trên cơ sở đó mới từng b-ớc có đ-ợc sự bình đẳng về thu nhập và mức sống. Do đó, vấn đề cốt tử đặt ra để đảm bảo thực hiện công bằng xã hội là phải giữ vững định h-ớng xã hội chủ nghĩa.
Định h-ớng xã hội chủ nghĩa chẳng những không ngăn cản mà còn tạo điều kiện cho việc kết hợp tăng tr-ởng kinh tế với công bằng xã hội; vì chỉ có đ-a đất n-ớc ta lên chủ nghĩa xã hội thì mới thực hiện đ-ợc việc giải phóng xã hội, xoá bỏ những bất bình đẳng, bất công trong xã hội đã từng tồn tại lâu dài trong lịch sử, tạo ra một b-ớc ngoặt mới trong sự phát triển xã hội.Muốn giữ vững định h-ớng xã hội chủ nghĩa tr-ớc hết phải cần cú vai trũ lónh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước.
Hiện nay, những chủ trương, chớnh sỏch của Đảng vẫm rất chậm sửa đổi, bổ sung, chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tiễn đặt ra. Vai trũ lónh đạo của Đảng với Nhà nước chưa được phỏt huy thật hiệu quả. Cụng tỏc quản lý của Nhà nước cũng cũn nhiều hạn chế. Cỏc qui định ban hành chưa kịp thời. Bộ mỏy Nhà nước cồng kềnh và tồn tại nhiều vấn đề tiờu cực nghiờm trọng…Do đú, việc tăng cường hơn nữa sự lónh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước trong phỏt triển kinh tế thị trường và giải quyết cỏc vấn đề xó hội là vụ cựng cần thiết.
Muốn tăng c-ờng sự lãnh đạo của Đảng phải làm tốt công tác xây dựng Đảng về chính trị, t- t-ởng và tổ chức sao cho các cấp uỷ Đảng đủ năng lực, phát huy đ-ợc vai trò lãnh đạo của mình trong việc đề ra những chủ tr-ơng, chính sách phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội một cách đúng đắn và lãnh đạo việc tổ chức thực hiện tốt các chính sách đó trong thực tiễn. Để thực hiện chủ tr-ơng này, Đảng phải không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo của mình, đặc biệt là năng lực lãnh đạo kinh tế.
Phải nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà n-ớc trong phát triển kinh tế và giải quyết các tệ nạn xã hội. Nhà n-ớc cần sớm thể chế hoá các chủ
tr-ơng, chính sách của Đảng thành luật pháp và các nghị định, quyết đ ịnh, chỉ thị, thông tư… có tính khả thi cao. Trong nền kinh tế thị tr-ờng, hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà n-ớc còn đ-ợc thực hiện thông qua việc điều hành các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả, thuế… kịp thời và hợp lý, bảo đảm tốc độ phát triển kinh tế đúng yêu cầu đề ra, kết hợp đúng đắn giữa tăng tr-ởng kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội. Nhà n-ớc đảm bảo cho việc thực hiện công bằng xã hội tr-ớc hết ở việc đề ra các chính sách xã hội phù hợp. Các chính sách xã hội của Nhà n-ớc phải trên cơ sở trình độ phát triển của kinh tế và mực tiêu xã hội cần đạt tới trong từng giai đoạn. Trong quá trình thực hiện, Nhà n-ớc cần th-ờng xuyên kiểm tra, đôn đốc và đánh giá, xử lý những sai phạm, bảo đảm đúng yêu cầu, mục tiêu của các chính sách xã hội đ-ợc ban hành.
Cần đẩy mạnh tăng tr-ởng kinh tế và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo h-ớng kinh tế Nhà n-ớc ngày càng củng cố đ-ợc địa vị của mình trong nền kinh tế quốc dân. Kinh tế có tăng tr-ởng cao và ổn định thì ngân sách Nhà n-ớc và thu nhập của nhân dân mới có khả năng tăng lên, các vấn đề xã hội mới có điều kiện giải quyết tốt hơn.
Kinh tế Nhà n-ớc phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực l-ợng vật chất và công cụ đặc biệt quan trọng để Nhà n-ớc định h-ớng, điều tiết nền kinh tế và xử lý các vấn đề xã hội.
Một mặt cần tiếp tục đẩy mạnh đổi mới, sắp xếp và nõng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước, trọng tõm là cổ phần hoỏ, mặt khỏc, cần khắc phục những yếu kộm, bất cập của hệ thống doanh nghiệp Nhà nước.
Nhà nước cú cỏ biện phỏp để chuyển mạnh cơ cấu doanh nghiệp nhà nước theo hướng tinh gọn, cụ thể là nhà nước cần tập trung đầu tư cho cỏc doanh nghiệp hoạt động cụng ớch, phỏt triển mạnh mẽ cỏc lĩnh vực hạ tầng cơ sở, giữ cỏc vị trớ then chốt, trọng yếu trong nền kinh tế như: cỏc ngành mũi nhọn, ngành cụng nghệ cao…Giảm dần số doanh nghiệp cú 100% vốn Nhà nước.
Xoỏ bỏ triệt để chế độ cấp vốn từ ngõn sỏch Nhà nước cho doanh nghiệp nhà nước, Chuyển sang cơ chế tài chớnh mới là cơ chế thương mại thay vỡ cơ chế hành chớnh như trước đõy. Thay việc cung cấp các khoản trợ cấp xã hội trực tiếp nh- tr-ớc kia bằng việc tạo cơ hội bình đẳng cho mọi thành viên tự phấn đấu v-ơn lên trong một mục tiêu bình đẳng. Đây là giải pháp -u việt, có thể hạn chế đến mức thấp nhất thói quen l-ời nhác và tính thụ động trông chờ vào Nhà n-ớc, khuyến khích mọi ng-ời chủ động xoá đói giảm nghèo, v-ơn lên làm giàu, từ đó mà đảm bảo công bằng xã hội, từng b-ớc thu hẹp phân hoá xã hội.
Nhấn mạnh vai trũ của thành phần kinh tế nhà nước nhưng cần quỏn triệt nguyờn tắc đối xử bỡnh đẳng, cụng bằng xó hội giữa cỏc thành phần kinh tế để cỏc thành phần kinh tế cựng phỏt huy thế mạnh của mỡnh đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Nhà nước cần giảm tối đa sự can thiệp hành chớnh vào hoạt động của thị trường và doanh nghiệp. Tỏch chức năng quản lý hành chớnh của Nhà nước khỏi chức năng quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, xoỏ bỏ “chế độ chủ quản”.
Bờn cạnh đú, Nhà nước cần khẩn trương hoàn thiện hệ thống phỏp luật kinh tế. Trong quỏ trỡnh chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, hệ thống phỏp luật kinh tế nước ta ngày càng hoàn thiện hơn nhưng chưa đỏp ứng được nhu cầu thực tiễn phỏt triển kinh tế - xó hội, đảm bảo cụng bằng xó hội. Phỏp luật cần tạo ra hành lang phỏp lý đảm bảo cụng bằng cho cỏc thành phần kinh tế, đảm bảo thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, mạnh và bền vững, đồng thời, hạn chế những bất bỡnh đẳng xó hội, hạn chế tối đa những tỏc động tiờu cực của kinh tế thị trường.
Tuy nhiờn, ở nước ta luật phỏp ban hành nhiều nhưng việc thực hiện lại thiếu hiệu quả, một số văn bản luật phỏp thiếu tớnh cụ thể, tớnh tường minh cũn thấp hoặc chưa phự hợp với cuộc sống, một số luật vấn cũn ảnh hưởng của cơ chế xin – cho. Trong khi đú thỡ khắp cỏc ngành, cỏc lĩnh vực lại luụn
cú yờu cầu phải cú luật về ngành, về lĩnh vực của mỡnh. Chạy theo lợi ich cỏ nhõn, khắp nơi cú hiện tượng làm ăn phi phỏp, một số người cú trỏch nhiệm giữ gỡn phỏp luật lại chớnh là những người vi phạm phỏp luật.
Trong những năm tới, để hoàn thiện hệ thống phỏp luật kinh tế ở nước ta cần tập trung giải quyết cỏc vấn đề:
Hoàn thiện và tăng cường bảo đảm cỏc qui định cảu phỏp luật về quyền tự do kinh doanh. Đặc biệt, những vấn đề về bỡnh đẳng, đối xử như nhau giữa cỏc hỡnh thức sở hữu.
Đảm bảo sự bỡnh đẳng giữa cỏc chủ thể kinh doanh. Điều này đũi hỏi Nhà nước phải tạo ra mụi truờng thuận lợi chung cho hoạt động kinh doanh của cỏc doanh nghiệp, khụng kể chỳng thuộc thành phần kinh tế nào và khụng được cú sự phõn biệt đối xử với cỏc thành phần kinh tế nào đú.
Đảm bảo sự quản lý vĩ mụ của Nhà nước đối với toàn bộ hoạt động kinh tế. Sự điều tiết của thị trường cú ý nghĩa làm cơ sở cho sự điều tiết khỏc, cũn Nhà nước chỉ điều tiết những gỡ mà thị trường khụng cú khả năng điều tiết hoặc điều tiết lệch lạc…Trong điều kiện hiện nay của nước ta, Nhà nước cần sớm ban hành đạo luật qui định thủ tục đăng kớ kinh doanh, cũng như thủ tục kiểm tra doanh nghiệp của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền một cỏch rừ ràng, đơn giản và thuận tiến nhất cho người kinh doanh, tạo cơ sở phỏp lý cho hoạt động này sớm đi vào nền nếp và ổn định.
Phỏp luật phải đảm bảo, khuyến khớch cạnh tranh lành mạnh và kiểm soỏt độc quyền. Cạnh tranh là động lực của sự phỏt triển, song cạnh tranh là yếu tố đưa lại hậu quả tiờu cực về kinh tế - xó hội, về thực hiện cụng bằng xó hội. Ở nước ta hiện nay, tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh đó xuất hiện trờn nhiều lĩnh vực của đời sống xó hội và diễn ra hết sức phổ biến, phức tạp như: bỏn phỏ giỏ, vi phạm bản quyền…dễ làm nảy sinh nguy cơ phỏ vỡ trật tự cạnh tranh cụng bằng trờn thị trườn Do đú, phỏp luật phải tạo hành lang phỏp
lý đảm bảo cụng bằng cho cỏc thành phần kinh tế, cỏc doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh và phỏp chế phải hướng những động lực ấy vào việc thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển kinh tế nhanh, mạnh và bền vững, đồng thời phỏp luật cần cú qui định chống độc quyền để trỏnh những tổn thất chung cho nền kinh tế và sự bất bỡnh đẳng xó hội.
Khẩn trương xõy dựng hệ thống phỏp luật đồng bộ về phũng, chống tham nhũng. Xử lý nghiờm minh, kịp thời, cụng khai cỏn bộ, cụng chức tham nhũng, khụng phõn biệt chức vụ và địa vị xó hội. Thiết lập cơ chế khuyến khớch và bảo vệ đối với những người phỏt hiện và đấu tranh chống tham nhũng…
Đảm bảo tớnh thống nhất của hệ thống phỏp luật về kinh tế với hệ thống phỏp luật núi chung. Tớnh thống nhất của hệ thống phỏp luật về kinh tế với cỏc hệ thống phỏp luật khỏc nhằm hướng tới cỏc mục tiờu lớn, trong đú mục tiờu cơ bản là phỏt triển kinh tế đi đụi với đảm bảo cụng bằng xó hội.
Phõn phối trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cần phải thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế cao và giải quyết cụng bằng xó hội. Để thực hiện phõn phối cụng bằng, hợp lý Nhà nước cần phải:
Xỏc định định hướng phõn phối thu nhập quốc dõn hay là xõy dựng kế hoạch tổng thể về phõn phối. Kế hoạch phõn phối thu nhập quốc dõn cú tac dụng điều tiết vĩ mụ đối với phõn phối thu nhập.
Nhà nước xõy dựng, ban hành và thực thi cỏc chớnh sỏch về phõn phối. Chớnh sỏch phõn phối bao gồm: chớnh sỏch tiền lương, chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch bảo hiểm xó hội …
Nhà nước thụng qua sự phối hợp đồng bộ cơ chế, chớnh sỏch phõn phối, thực hiện điều tiết phõn phối trực tiếp hoặc giỏn tiếp.
Cần thật sự đổi mới quan niệm về tiền lương và tiền thưởng để thực hiện nguyờn tắc phõn phối theo lao động trong nền kinh tế thị trường định hướng xó
hội chủ nghĩa. Tiền lương phải đảm bảo tỏi sản xuất sức lao động cả về thể chất và trớ tuệ, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.
Nguồn nhân lực tài chính từ ngân sách Nhà n-ớc và những khoản đóng góp của nhân dân do tăng tr-ởng kinh tế mang lại là nguồn vốn quan trọng bậc nhất để Nhà n-ớc đầu t- phát triển giáo dục, đào tạo và hệ thống y tế, tạo cơ hội ngang nhau cho tất cả mọi ng-ời trong tiếp cận các dịch vụ đào tạo nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ và có việc làm, thu nhập…
2.2.2. Xõy dựng và hoàn thiện một hệ thống chớnh sỏch đũn bẩy phỏt triển
kinh tế
Phỏt triển kinh tế là vấn đề sống cũn đối với mỗi quốc gia. Kinh tế cú phỏt triển thỡ những vấn đề khỏc mới cú thể theo đú mà được giải quyết, thỏo gỡ. Để nền kinh tế phỏt triển đỳng quĩ đạo và cú hiệu quả cao Nhà nước cần xõy dựng một hệ thống cỏc chớnh sỏch kinh tế phự hợp.
Trong thời gian tới cần thực hiện một số giải phỏp đổi mới, hoàn thiện cỏc chớnh sỏch kinh tế, như sau:
Chớnh sỏch tài chớnh - tiền tệ: Mục tiờu của chớnh sỏch tài chớnh là thỳc đẩy sản xuất phỏt triển, huy động và sử dụng hiệu quả cỏc nguồn lực, tăng tớch luỹ để tạo vốn đầu tư cho phỏt triển, tỏi sản xuất mở rộng và để nõng cao đời sống vật chất, văn hoỏ, tinh thần cho nhõn dõn. Vỡ vậy, nhà nước cần sử dụng ngõn sỏch như một cụng cụ tài chớnh quan trọng để thực hiện điều chớnh kinh tế vĩ mụ, nhằm khuyến khớch phỏt triển kinh tế, điều tiết thu nhập, hướng dẫn tiờu dựng, kiềm chế lạm phỏt.
Những năm qua, ngõn sỏch của Nhà nước ta dường như thường xuyờn căng thẳng, cỏc nguồn vốn đầu tư của Nhà nước phõn bổ cũn dàn trải, khụng cõn đối cho sự phỏt triển ngành, vựng, lónh thổ. Phõn cấp ngõn sỏch Nhà nước tuy đó được luật hoỏ song vẫn cũn lỳng tỳng, tỡnh trạng “bao cấp chức năng” trong vận hành tài chớnh của Nhà nước vẫn cũn tiếp diễn gõy lỏng phớ, tham nhũng, tiờu cực…Vỡ vậy, quản lý nền tài chớnh quốc gia cần phải hoàn chỉnh
cỏc luật thuế theo phương chõm vừa hiện đại, vừa gọn nhẹ, khuyến khớch phỏt triển kinh tế - xó hội, tăng thu ngõn sỏch nhà nước, đap sứng yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Cần tiếp tục hoàn thiện phõn cấp ngõn sỏch đảm bảo nguyờn tắc dõn chủ, cụng khai, thống nhất và phấn đấu giảm bội chi ngõn sỏch gúp phần khống chế lạm phỏt. Cần ưu tiờn ngõn sỏhc cho đào tạo nguồn nhõn lực, nõng cao dõn trớ, chăm súc sức khoẻ, bảo đảm quốc phũng an ninh, giải quyết cỏc vấn đề xó hội bức xỳc nhằm thực hiện cụng bằng xó hội.
Chớnh sỏch đầu tư: Cần cải thiện mụi trường đầu tư để thu hỳt nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Xoỏ bỏ cỏc hỡnh thức phõn biệt đối xử trong việc tiếp cận cỏc cơ hội đầu tư để khai thỏc và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn.
Tiếp tục hoàn thiện thể chế đảm bảo đầu tư của Nhà nước cú hiệu quả, khắc phục tỡnh trạng đầu tư dàn trải, thất thoỏt, lóng phớ. Vốn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước tập trung cho kết cấu hạ tầng kinh tế, xó hội, phỏt triển văn húa, giỏo dục, khoa học, y tế và trợ giỳp vựng khú khăn. Vốn tớn dụng ưu đói của Nhà nước dành ưu tiờn cho việc xõy dưụng cỏc cơ sở thuộc kết cấu hạ tầng cú thu hồi vốn và hỗ trợ đầu tư một số dự ỏn quan trọng thiết yếu của nền kinh tế. Đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước hướng vào nõng cao năng lực sản xuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hoỏ cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm.Vốn của khu vực dõn doanh được khuyến khớch đầu tư vào cỏc lĩnh vực tạo nhiều việc làm cho người lao động và xuất khẩu.
Chớnh sỏch phõn phối thu nhập: Thực tế cho thấy, khụng phải tất cả mọi hinh thức phõn phối đều chứa đựng sự thoả đỏng, hay núi cỏch khỏc, đều thể hiện cụng bằng xó hội. Do chỗ con người cú thể bỡnh đẳng về mặt xó hội,