Tỏc động tiờu cực của kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ

Một phần của tài liệu Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tới việc thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 37)

nghĩa tới việc thực hiện cụng bằng xó hội

Khụng thể phủ nhận rằng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa đó làm cho sự phỏt triển của đời sống xó hội đạt tới những tiến bộ vượt

bậc, đồng thời cũng nảy sinh những tỏc động tiờu cực núi riờng và quỏ trỡnh phỏt triển xó hội núi chung. Kinh tế thị trường tự nú luụn cú xu hướng vận động tự phỏt dưới sự tỏc động khỏch quan của cỏc qui luật thị trường, mặc dự cỏc qui luật đú đều tỏc động thụng qua hoạt động của con người. Khụng phải ngẫu nhiờn mà người ta thường núi đến “bàn tay vụ hỡnh” trong cơ chế thị trường. Vỡ thế, dự chỳng ta xõy dựng kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, tức là đề cao vai trũ lónh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước để nền kinh tế thị trường đi đỳng quĩ đạo xó hội chủ nghĩa nhưng vẫn khú trỏnh khỏi ở mức độ nào đú, nảy sinh những hiện tượng, những quỏ trỡnh nằm ngoài tài kiểm soỏt của con người.

Thứ nhất, khoảng cỏch về thu nhập và mức sống giữa cỏc tầng lớp dõn cư, cỏc vựng, miền, cỏc thành phần kinh tế cú xu hướng gia tăng, gõy khú khăn cho việc thực hiện cụng bằng xó hội

Trong quỏ trỡnh chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, song song với sự tăng trưởng kinh tế cao, ổn định, thỡ khoảng cỏch giàu nghốo ngày càng cú xu hướng gia tăng, sự chờnh lệch giữa cỏc vựng, đặc biệt là thành thị và nụng thụn, đồng bằng và miền nỳi, thậm chớ trong nội bộ từng khu vực, từng vựng ngày càng rừ nột, trỏi với mong muốn của chỳng ta là: “hạn chế sự phõn hoỏ giàu nghốo ở khoảng cỏch cho phộp”. Trờn thực tế, sự phõn hoỏ thu nhập trong kinh tế thị trường là một tất yếu, song việc phõn hoỏ đi quỏ xa, tập trung ở vựng nhạy cảm trong thời gian dài sẽ trở thành lực cản thực sự trờn bước đường phỏt triển kinh tế và thực hiện cụng bằng xó hội. Hơn nữa, đú cũn là nguyờn nhõn làm nảy sinh cỏc mõu thuẫn xung đột về mặt chớnh trị, xó hội, đỏnh mất cỏc cơ hội phỏt triển kinh tế.

Trước hết, phải kể đến sự phõn hoỏ giữa nụng thụn và thành thị ngày càng rừ rệt. Tại khu vực thành thị người lao động sớm tiếp cận với những yờu cầu đổi mới của kinh tế thị trường. Họ nhanh chúng thớch nghi, trở nờn năng động, nhạy bộn với những thay đổi trong cơ chế thị trường. Thụng tin đến với

họ nhanh hơn, cập nhật hơn, vỡ thế, cơ hội để kiếm tiền, nõng cao thu nhập của người lao động thành thị nhiều hơn. Bờn cạnh đú, dõn cư tại khu vực thành thị cũng tiếp cận được với một mụi trường giỏo dục tốt hơn, đầy đủ về cơ sở vật chất, phong phỳ về tinh thần. Trong kinh tế thị trường, khi mà cơ hội mở ra cho những ai biết nắm bắt, người lao động thành thị với sự nhanh nhạy và trỡnh độ cao sẽ dễ dàng kiếm được việc làm cú thu nhập cao hơn, hơn thế nữa, họ nhanh chúng trở thành ụng chủ. Người lao động từ nụng thụn ra thành thị đa phần là lao động phổ thụng phải làm thuờ cho họ, đương nhiờn sẽ phải chấp nhận thu nhập thấp hơn.

Mặt khỏc, tớnh ổn định về thu nhập của dõn cư nụng thụn cũn thấp, nhất là nụng dõn vỡ nguồn thu của họ phụ thuộc rất lớn vào thời tiết và giỏ cả nụng sản. Trong những năm qua và hiện nay thời tiết diễn biến rất phức tạp, bóo lũ, hạn hỏn, sõu bệnh xảy ra thường xuyờn, ảnh hưởng xấu đến kết quả sản xuất nụng lõm nghiệp và thuỷ sản. Giỏ nụng sản khụng ổn định và cú xu hướng giảm dần, trong khi đú giỏ vật tư nụng nghiệp và hàng hoỏ ở thị trường nụng thụn đều cao hơn khu vực thành thị, kể cả những mặt hàng, sản phẩm do nhà nước quản lý như: điện, nước, thuỷ lợi phớ…

Tớnh nhạy bộn của người dõn nụng thụn với những thay đổi trong cơ chế thị trường khụng cao. Khi thị trường rộ lờn nhu cầu mua bỏn một sản phẩm nào đú đem lại lói lớn người dõn đổ xụ đầu tư nuụi trồng loại cõy, con đú. Trong một, hai năm đầu cú thể thu được siờu lợi nhuận nhưng sau đú thị trường lại khụng thu mua nữa thỡ họ lại rơi vào cảnh phỏ sản. Số lói thu được khụng đủ để bự lỗ cho số vốn đầu tư ban đầu. Đú là chưa kể đến việc người dõn chọn hướng đầu tư khụng phự hợp với đất đai, khớ hậu, mụi trường, đầu ra cho sản phẩm…nờn ngay từ đầu đó gặp thất bại.

Điều này cho thấy, trong cơ chế thị trường với qui luật cạnh tranh tàn khốc, với mục tiờu lợi nhuận hàng đầu, nếu khụng thớch ứng kịp thỡ sẽ dễ dàng bị đào thải, đó nghốo càng nghốo thờm. Tuy trong những năm gần đõy,

Nhà nước đó cú một số chớnh sỏch tớch cực để thu hẹp khoảng cỏch chờnh lệch này nhưng đến nay khoảng cỏch này vẫn cũn rất lớn.

Sự chờnh lệch giàu nghốo giữa cỏc vựng, cỏc khu vực cũng ngày càng gia tăng. Trong kinh tế thị trường, dưới tỏc động của qui luật giỏ trị và lợi nhuận, cỏc hoạt động kinh tế nếu khụng được điều tiết sẽ hướng tới những vựng, ngành cú khả năng sinh lời cao và nhanh chúng. Đú là những tỉnh, thành phố cú lợi thế về điều kiện tự nhiờn, cơ sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhõn lực, vốn đầu tư…Do đú, cỏc khu vực này sẽ giàu lờn nhanh chúng. Cũn những khu vực khụng đủ sức hấp dẫn cỏc nhà đầu tư thỡ ớt được tập trung chỳ ý đầu tư phỏt triển. Chẳng hạn, đú là những vựng, miền cú cơ sở hạ tầng lạc hậu, địa hỡnh bị chia cắt phức tạp, trỡnh độ dõn trớ thấp…Vỡ thế, cỏc vựng này đó nghốo lại càng nghốo hơn. Mặc dự trong những năm đổi mới vừa qua Đảng và Nhà nước đó quan tõm đầu tư phỏt triển nhưng điều kiện kinh tế - xó hội ở những khu vực này vẫn cũn thấp so với cỏc khu vực khỏc. Sự định hướng của Nhà nước chỉ phần nào giảm bớt sự tập trung ở khu vực này, tăng sự đầu tư cho khu vực kia chứ khụng thể ỏp đặt tuyệt đối vỡ như vậy sẽ triệt tiờu tớnh hiệu quả của nền kinh tế.

Ngay trong nội bộ từng vựng, từng khu vực, chờnh lệch về thu nhập giữa cỏc nhúm dõn cư cũng đang tăng dần qua từng năm. Khi đặt mỗi cỏ nhõn trong mối quan hệ cạnh tranh của cơ chế thị trường thỡ phải chấp nhận kẻ mạnh thỡ thắng, kẻ yếu thỡ thua, gặp may thỡ phất lờn, rủi ro thỡ phỏ sản. Cơ hội mà kinh tế thị trường tạo ra cho mọi người là như nhau, song đú là sự cụng bằng trờn lý thuyết, mỏy múc và lạnh lựng. Bởi vỡ, nú khụng tớnh đến sự khỏc nhau giữa cỏc chủ thể, thành viờn trong xó hội. Vỡ vậy, sự cụng bằng ấy trong bản thõn nú đó chứa đựng sự bất cụng. Thờm nữa, cơ chế thị trường khụng chỉ tạo ra cơ hội mà cũn hàm chứa rủi ro. Sự rủi ro này cũng khụng loại trừ ai, may rủi là khụng thể trỏnh khỏi trong cơ chế thị trường.

Mức độ chờnh lệch về thu nhập và mức sống giữa đồng bằng và miền nỳi, giữa cỏc dõn tộc cũng cú khoảng cỏch khỏ xa. Do gặp khú khăn nhiều về điều kiện địa lý, cũng như hạn chế về trỡnh độ học vấn nờn đồng bào dõn tộc miền nỳi gặp rất nhiều khú khăn trong đời sống núi chung và trong cơ chế thị trường núi riờng. Những cơ hội đầu tư trong cơ chế thị trường luụn tỡm tới những nơi cú thể dễ dàng sinh ra lợi nhuận chứ khụng lựa chọn những vựng miền đầy rẫy những khú khăn như cỏc vựng cao, vựng sõu, vựng xa.

Qua phõn tớch ta nhận thấy cơ chế thị trường khuyến khớch làm giàu giàu hợp phỏp, mọi người được được phộp làm những việc mà luật phỏp khụng cấm để giàu cú. Trong cơ chế đú, ai làm nhiều và cú nhiều vốn thường giàu cú, ai làm ớt và cú ớt vốn thường nghốo khổ. Tuy nhiờn, trờn thực tế, nhiều người làm nhiều và cú nhiều vốn vẫn nghốo khổ, nhiều người làm ớt và cú ớt vốn vẫn giàu cú. Cựng làm cụng việc như nhau với cường độ như nhau nhưng cú người được hưởng thụ nhiều và cú người được hưởng thụ ớt. Người ở đồng bằng thường được hưởng nhiều hơn người ở miền nỳi, người ở thành thị thường được hưởng nhiều hơn người ở nụng thụn, người làm ở cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ thường được hưởng nhiều hơn người làm ở cỏc ngành nụng nghiệp - lõm nghiệp - ngư nghiệp, người sống ở vựng gần đường giao thụng thường được hưởng nhiều hơn người sống ở xa đường giao thụng. Tỡnh trạng như vậy là bất cụng bằng.

Như vậy, núi một cỏch khỏch quan, kinh tế thị trường vừa tạo ra điều kiện để xoỏ đúi giảm nghốo, vừa khụng ngừng tạo ra sự giàu nghốo mới trong xó hội. Chỳng ta khụng hi vọng chỉ lợi dụng mặt tăng trưởng và hiệu quả của cơ chế thị trường và loại bỏ mặt phõn phối khụng cụng bằng của nú. Phải thừa nhận rằng, cựng với đà phỏt triển của kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, phõn hoỏ giàu nghốo đang diễn ra ngày càng sõu sắc, phổ biến và tốc độ tăng dần qua cỏc năm. Sự phõn hoỏ khụng chỉ diễn ra theo khu vực, theo

vựng mà ngay trong nội bộ từng vựng, từng khu vực khoảng cỏch giàu nghốo giữa cỏc nhúm dõn cư cũng khụng ngừng gia tăng, thậm chớ cũn ở mức độ cao. Nếu để phõn hoỏ giàu nghốo diễn ra một cỏch tự phỏt thỡ sự phõn cực về kinh tế sẽ dẫn tới phõn hoỏ giai cấp, phõn cực xó hội, xung đột xó hội…tiềm tàng nguy cơ chệch hướng xó hội chủ nghĩa. Do đú, vấn đề đặt ra là để phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa thỡ phải làm thế nào giữ cho khoảng cỏch giàu nghốo trong giới hạn định cho phộp, tức là cũn tạo ra động lực cho sự phỏt triển kinh tế. Muốn vậy, Nhà nước cần điều chỉnh những điểm bất hợp lý trong cỏc chủ trương, chớnh sỏch của mỡnh, làm sao để đem lại sự phỏt triển tương đối đồng đều cho cỏc vựng, miền, khu vực… trong phạm vi cả nước. Điều đú tuy làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm đi trong một thời gian ngắn nhưng là việc làm cần thiết để cú sự phỏt triển bền vững, vỡ nú làm giảm sự bất cụng trong cơ chế thị trường, làm cho người bị đối xử bất cụng phấn khởi hơn và cú thỏi độ lao động tớch cực hơn.

Thứ hai, xõy dựng nền kinh tế theo cơ chế thị trường là mảnh đất thuận lợi làm băng hoại cỏc giỏ trị đạo đức dẫn tới gia tăng bất cụng xó hội

Cơ chế kinh tế mới đem đến cho cỏ nhõn những điều kiện để phỏt triển, đồng thời, nú cũng tạo ra những yếu tố phản giỏ trị cho đời sống cỏ nhõn.

Trong cơ chế thị trường, với chức năng “kinh tế hoỏ” đời sống, con người nhiều khi chỉ chỳ ý đến lợi ớch kinh tế, lợi ớch vật chất mà cú thể xem nhẹ cỏc mặt khỏc. Sự mất cõn bằng đú dần dẫn tới chỗ vụ lợi, lấy lợi ớch kinh tế và đời sống vật chất làm mục đớch hành động mà quờn mất rằng nú chỉ là phương tiện để phục vụ lợi ớch của con người. Khi tiền trở thành mục tiờu cuối cựng chi phối hoạt động của con người nú sẽ làm băng hoại nhõn cỏch cỏ nhõn, dẫn tới lối sống thực dụng, khụng tỡnh nghĩa, tụn thờ đồng tiền, bất chấp đạo lý trong quan hệ người - người. Tỏc giả Lờ Xuõn Vũ cho rằng:

Lối sống lấy tiền làm chuẩn mực đang thắng thế. Khụng ớt người tranh cướp nhau chạy theo đồng tiền, ngoài xó hội và trong gia đỡnh, bỏ qua lương tõm và trỏch nhiệm, bất chấp đạo lý và phỏp

luật. Đồng tiền đang chi phối từ lũ trẻ bỏn bưu ảnh và vật kỉ niệm lẵng nhẵng nớu ỏo người nước ngoài bắt mua…một vài đứa con đứa chỏu nghiện ma tuý mất hết tớnh người cầm dao giết mẹ, giết bà đến một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn tham nhũng, thoỏi hoỏ, biến chất… [trớch theo 39; 59].

Sự tranh đua quyết liệt để cỏ nhõn mỡnh tồn tại và phỏt triển theo qui luật cạnh tranh của thị trường đó dẫn tới khả năng làm tha húa chủ nghĩa nhõn đạo, lũng nhõn ỏi vốn là nột tỡnh cảm đẹp đẽ nhất trong tõm hồn mỗi con người. Trong sự suy giảm đạo đức của một số cỏ nhõn, yếu tố lương tõm, danh dự dần dần đó bị mờ nhạt, tạo điều kiện cho sự bất lương và cỏi ỏc phỏt triển. Mỗi người vỡ lợi ớch bản thõn tỡm cỏch vươn tới sự giàu sang bằng bất cứ giỏ nào. Do đú, những hành vi làm giàu bất chớnh như: tham ụ, buụn lậu, làm ăn phi phỏp cú xu hướng gia tăng nghiờm trọng, ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện cụng bằng xó hội.

Cỏc biểu hiện làm giàu bất chớnh trong xó hội rất phong phỳ, đa dạng, song cú thể khỏi quỏt làm hai loại cơ bản: thứ nhất, là cỏc hiện tượng tham ụ, hối lộ, nhũng nhiễu dõn…; thứ hai, làm ăn phi phỏp như: buụn lậu, làm hàng giả…Mỗi khi cỏc cỏ nhõn đều chạy theo lợi ớch, bất chấp tất cả thỡ việc thực hiện cụng bằng xó hội khụng những vụ cựng khú khăn mà cũn khiến cho bất cụng phi lý trong xó hội khụng ngừng gia tăng, khụng thể kiểm soỏt được.

Trong cuộc chơi của thị trường, lợi ớch kinh tế mà nú đem lại là khổng lồ, do đú nú cú khả năng làm lung lay đến tận gốc rễ những giỏ trị tốt đẹp của con người. Đặc biệt, với đối tượng là cỏn bộ lónh đạo, quản lý, là những người nắm quyền hành trong tay thỡ rất dễ nảy sinh tham nhũng. Mặt khỏc, hệ thống phỏp luật của ta chưa hoàn thiện, tạo điều kiện cho những người cú chức, cú quyền lợi dụng quyền hành của mỡnh để xoay sở là giàu bất chớnh, tiếp tay cho những kẻ làm ăn phi phỏp. Vỡ vậy, dự cú những mặt tớch cực kinh tế thị trường vẫn luụn đứng trước mõu thuẫn trong việc xỏc định quan hệ giữa

tự do kinh doanh và quản lý nhà nước. Những kẽ hở trong cạnh tranh, những quyền hạn nhất định đuợc trao cho cỏ nhõn vẫn luụn là khởi nguồn cho cỏc hành vi vi phạm phỏp luật.

Cựng với cỏc vấn đề trờn, việc khai thỏc cạn kiệt và sử dụng lóng phớ tài nguyờn mụi trường, giải quyết vấn đề chất thải và ụ nhiễm mụi trường sinh thỏi khụng tốt đang cảnh bỏo nguy cơ ảnh hưởng đến sự tăng trưởng bền vững. Cũng xuất phỏt từ mục tiờu lợi nhuận, cỏc cơ sở kinh doanh đó cho xõy dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt và chất thải cụng nghiệp vừa thiếu vừa kộm chất lượng, gõy ra ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng, sức khoẻ con người bị ảnh hưởng, mụi trường sống bị tàn phỏ, cựng với sự tiờu tốn một khoản tiền lớn để sửa chữa cũng chưa hẳn đó khắc phục được hậu quả. Điều này khiến cho tội ỏc của những kẻ gõy ra sự việc trờn khụng thể kể hết. Sự phỏt triển của xó hội trở nờn lệch lạc, thiếu ổn định và bền vững.

Cơ chế thị trường là mảnh đất màu mỡ nuụi dưỡng chủ nghĩa cỏ nhõn. Về bản chất cỏ nhõn và chủ nghĩa cỏ nhõn là hai phạm trự hoàn toàn khỏc nhau. Sự phỏt triển chõn chớnh, lành mạnh của cỏ nhõn là ở chỗ: cỏ nhõn là lực đẩy cho sự phỏt triển cộng đồng, xó hội, tạo ra sự hài hoà, phong phỳ trờn mọi khớa cạnh của quan hệ cỏ nhõn – xó hội. Cũn chủ nghĩa cỏ nhõn là biểu hiện mặt trỏi của cỏ nhõn, tạo ra những quan hệ đối lập, ngược chiều. Chủ nghĩa cỏ nhõn càng lõy lan, cộng đồng xó hội càng suy yếu, mõu thuẫn giữa cỏ nhõn với cỏ

Một phần của tài liệu Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tới việc thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)