Tỏc động tớch cực của kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ

Một phần của tài liệu Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tới việc thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 29)

nghĩa tới việc thực hiện cụng bằng xó hội

Kinh tế thị trường là sản phẩm tất yếu, khỏch quan trong quỏ trỡnh vận động của nền kinh tế thế giới, là loại hỡnh kinh tế cú hiệu quả nhất trong lịch sử xó hội loài người. Và theo nghĩa như vậy thỡ cho đến nay, khi chưa cú một loại hỡnh kinh tế nào tiến bộ hơn thỡ phỏt triển kinh tế thị trường là con đuờng tất yếu và duy nhất đi đến sự giàu cú và phồn vinh của mỗi cộng đồng dõn tộc cũng như của toàn nhõn loại.

Thứ nhất, kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa tạo điều kiện để thực hiện cụng bằng trong phõn phối

Phõn phối là một khõu quan trọng trong quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội, định hỡnh và chi phối quan điểm của con người về xó hội, trật tự xó hội. Để thực hiện cụng bằng xó hội thỡ phõn phối cụng bằng là nội dung cốt lừi. Quỏ trỡnh xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay đó cú tỏc động rất lớn để quỏ trỡnh phõn phối thuận lợi hơn, hiệu quả hơn, đảm bảo cụng bằng xó hội hơn.

Trước hết, mục đớch của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là phỏt triển lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế gắn liền với đảm bảo tiến bộ và cụng bằng xó hội ngay trong từng bước phỏt triển. Để đạt được mục đớch đú, trước hết, phõn phối ở tầm vĩ mụ phải tuõn thủ cỏc tất yếu kinh tế, kĩ thuật, phõn phối kết quả sản xuất, kớnh doanh phải bự đắp phần tất yếu của sản xuất, bao gồm giỏ trị tư liệu sản xuất đó tiờu dựng và bự đắp giỏ trị sức lao động. Phần phõn phối tớch luỹ để thực hiện tỏi sản xuất mở rộng phải đảm bảo sự cõn đối giữa đầu tư mua sắm tư liệu sản xuất và đầu tư tăng thờm số lượng và chất lượng đội ngũ lao động.

Để đảm bảo nền kinh tế tăng trưởng cao và bền vững, phõn phối ở tầm vĩ mụ phải xuất phỏt từ những tất yếu kinh tế, chớnh trị và xó hội trong từng thời kỡ để chủ động tạo lập sự cõn đối giữa cỏc ngành, cỏc lĩnh vực trong quỏ trỡnh phỏt triển, từng bước hỡnh thành cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, đảm bảo nền kinh tế độc lập, tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế thế giới.

Nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là nền kinh tế dựa trờn nhiều hỡnh thức sở hữu với nhiều thành phần kinh tế, trong đú kinh tế nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, kinh tế nhà nước cựng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vũng chắc. Do đú, để phỏt huy vai trũ chủ đạo, định hướng của kinh tế nhà nước phải phõn phối, sử dụng tốt từng bộ phận của kinh tế nhà nước. Cụ thể như, cỏc tài nguyờn tự nhiờn thuộc sở hữu toàn dõn do nhà nước quản lý; cỏc tài sản thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế - kĩ thuật, và kinh tế - xó hội; cỏc doanh nghiệp nhà nước; nguồn tài chớnh tập trung của nhà nước thể hiện ở ngõn sỏch nhà nước và cỏc quĩ dự trữ quốc gia.

Nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đặc trưng này yờu cầu việc phõn phối trong nền kinh tế thị trường khụng chỉ cho người cú tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh mà phải đảm bảo cả lợi ớch cho người lao động. Về cơ bản, Nhà nước tiến hành điều tiết thu nhập theo hai hướng: Một là, tăng thu nhập cho những người cú thu nhập thấp; Hai là, hạn chế thu nhập của những người cú thu nhập quỏ cao. Điều này giỳp cho khoảng cỏch thu nhập cỏ nhõn được giữ trong giới hạn hợp lý. Phõn phối thu nhập cụng bằng nghĩa là người lao động cú thể tham gia vào cạnh tranh với điều kiện và qui tắc bỡnh đẳng, thu nhập nhiều hay ớt tương xứng với sự đúng gúp nhiều hay ớt. Điều kiện cho cỏc thành viờn của xó hội tham gia cạnh tranh là phải bỡnh đẳng về cơ hội, quyền lợi về giỏo dục, việc làm phải ngang nhau. Chủ nghĩa bỡnh quõn và khoảng cỏch thu nhập quỏ xa là hai biểu hiện chủ yếu của thu nhập khụng cụng bằng.

Tại Đại hội IX, Đảng ta xỏc định: “Kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa thực hiện phõn phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phõn phối theo mức đúng gúp vốn và cỏc nguồn lực khỏc vào sản xuất, kinh doanh và thụng qua phỳc lợi xó hội ” [24;88].

Trước hết, kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa thực hiện phõn phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế. Tức là trong những điều kiện lao động như nhau, những lao động mang lại kết quả ngang nhau thỡ được trả cụng bằng nhau, những lao động mang lại kết quả khỏc nhau phải được trả cụng khỏc nhau. Kết quả lao động và hiệu quả kinh tế sẽ tỏc động trực tiếp tới lợi ớch của người lao động, người lao động phải làm việc cú trỏch nhiệm sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Loại hỡnh phõn phối này khụng những tạo thành cơ sở thực hiện cụng bằng xó hội mà cũn là phương thức khai thỏc tốt nhất nguồn lực con người trong điều kiện hiện nay. Như vậy, kinh tế thị trường tạo mụi trường khỏch quan thực hiện phõn phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế một cỏch cụng bằng.

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cũn thực hiện nguyờn tắc phõn phối theo mức đúng gúp vốn và tài sản. Việc phõn phối khụng chỳ ý đỳng mức đến sự đúng gúp này sẽ hạn chế việc huy động nguồn vốn và cỏc hỡnh thức đầu tư khỏc của dõn và như vậy sẽ đỏnh mất cơ hội để phỏt triển sản xuất. Khi đúng gúp vốn và tài sản vào sản xuất, kinh doanh thỡ chủ thể kinh tế phải nhận được thu nhập tương ứng. Nếu khụng, trong điều kiện bỡnh thường hầu hết những người giàu sẽ sử dụng tài sản hợp phỏp và chớnh đỏng của mỡnh để tiờu dựng cho cỏ nhõn chứ khụng sử dụng để làm vốn phỏt triển sản xuất. Trong kinh tế thị trường, bỏ vốn ra kinh doanh thỡ phải chấp nhận khả năng bị thua lỗ vỡ sự cạnh tranh và đào thải hết sức khắc nghiệt của nú. Nhưng mục tiờu kinh doanh bỡnh đẳng trong nền kinh tế thị trường tự nú tạo ra động lực cho đầu tư. Kinh tế thị trường với nhiều cơ hội để thu lợi

nhuận từ việc bỏ vốn đầu tư đó khiến người lao động chấp nhận khả năng bị thua lỗ mà đầu tư vốn.

Cựng với hai hỡnh thức phõn phối trờn, kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cũn đũi hỏi phải chỳ ý đờn việc phõn phối thụng qua phỳc lợi xó hội như: thực hiện chớnh sỏch người cú cụng với nước, chớnh sỏch bảo trợ những người già cả, chớnh sỏch hỗ trợ vựng sõu, vựng xa…Bằng kờnh phõn phối thụng qua cỏc chớnh sỏch xó hội và sự tài trợ của Nhà nước cỏc địa phương sẽ cú điều kiện phỏt triển sản xuất, giải quyết cụng ăn việc làm và những người thuộc diện chớnh sỏch cú cơ hội để chăm súc về y tế, giỏo dục và cỏc phục lợi xó hội khỏc. Người lao động sẽ dễ dàng thớch nghi với cơ chế thị trường hơn.

Như vậy, mụ hỡnh phõn phối trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở thời kỡ chuyển đổi là lấy phỏt triển làm mục tiờu, lấy lợi ớch của người lao động và của toàn xó hội làm nền tảng, ưu tiờn phỏt triển nhõn lực, xoỏ bỏ mọi hỡnh thức bao cấp, cựng đúng gúp, cựng chia hưởng, lấy hiệu quả và khuyến khớch làm động lực phỏt triển, thực hiện xoỏ đúi giảm nghốo, giảm dần chờnh lệch, tạo điều kiện cho mọi người làm giàu chớnh đỏng.

Thứ hai, kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa tạo điều kiện để giải phúng mọi năng lực cỏ nhõn, gúp phần thực hiện tốt hơn cụng bằng về điều kiện phỏt triển.

Mục tiờu cao cả của chủ nghĩa xó hội là giải phúng con người, phỏt triển toàn diện cỏ nhõn. Việc xõy dựng kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa đó mở ra vụ số những khả năng cho con người phỏt triển, cung cấp cho con người những phương ỏn để lựa chọn, đồng thời cũng phơi bày những yếu kộm, bất cập của con người trong sản xuất kinh doanh, buộc con người phải cú nỗ lực cỏ nhõn rất cao để khắc phục.

Trong giai đoạn đầu của sự nghiệp xõy dựng đất nước, cơ chế bao cấp là sợi dõy ràng buộc sức mạnh cỏ nhõn. Mỗi con người chỉ được thể hiện

mỡnh trong sự gắn bú với cộng đồng. Con người cỏ nhõn dường như bị hoà tan vào con người tập thể. Những yếu tố mạnh mẽ, độc đỏo, vượt trội trong bản sắc cỏ nhõn được xem như là sự khỏc biệt, lập dị, thậm chớ đối lập với cộng đồng.

Bước vào thời kỡ đổi mới, cơ chế thị trường đó mở ra những khả năng mới để giải phúng sức sản xuất và năng lực của từng cỏ nhõn. Những nhõn tố kỡm hóm, trúi buộc sự phỏt triển trước đõy dần dần được kinh tế thị trường phỏ vỡ bằng những đũi hỏi buộc chủ thể sản xuất kinh doanh phải đỏp ứng.

Trong kinh tế thị trường, người ta buộc phải tớnh toỏn bằng giỏ trị và tớnh đủ giỏ trị cho mọi kết quả lao động. Do đú, lợi ớch được chỳ trọng, trước hết là lợi ớch cỏ nhõn. Nú khỏch quan hoỏ và nõng cao một cỏch đỏng kể vai trũ của năng lực cỏ nhõn, thỳc đẩy tớnh tự giỏc và ý thức xó hội đối với cụng việc. Giỏ trị lợi ớch đó thỳc đẩy cạnh tranh làm nảy nở tài năng, kớch thớch con người về tớnh chủ động, úc sỏng tạo, tớnh linh hoạt trong cỏc phản ứng và hành vi đỏp ứng cạnh tranh cũng thường xuyờn đặt con người vào sự thử thỏch năng lực nghề nghiệp, buộc con người phải tự khẳng định, phải thường xuyờn tự đổi mới, phỏt triển để vượt qua sự đào thải, thậm chớ chấp nhận sự đào thải. Chỳng ta cần quan niệm sự đào thải đú là sự phủ định tớch cực, một sự lựa chọn cụng bằng, khỏch quan và sỏng suốt của xó hội, để nuụi dưỡng tớnh năng động cần thiết cho mỗi cỏ nhõn trong nền kinh tế thị trường.

Trong quỏ trỡnh đổi mới tư duy kinh tế, Đảng và Nhà nước chủ trương thực hiện đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh sở hữu và cỏc thành phần kinh tế, khụng chỉ cú kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể như trước, mà nhiều thành phần kinh tế khỏc cũng được tồn tại và phỏt triển. Mối quan hệ giữa cỏc hỡnh thức sở hữu, cỏc thành phần kinh tế vừa bỡnh đẳng, vừa cạnh tranh phỏt triển, vừa hỡnh thành cơ cấu tỏi sản xuất mở rộng của nền kinh tế. Điều này, mở cho cỏc cỏ nhõn cơ hội tham gia vào việc phỏt triển kinh tế nhiều hơn, phong phỳ, đa

dạng hơn, tuỳ thuộc vào điều kiện, cũng như khả năng chủ động hội nhập của từng chủ thể.

Thứ ba, kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa kiềm chế sự gia tăng của tỡnh trạng phõn hoỏ giàu nghốo, bất cụng phi lý trong xó hội.

Kinh tế thị trường tạo đà cho kinh tế tăng trưởng đồng thời cũng tất yếu dẫn đến phõn hoỏ giàu nghốo gia tăng. Chỳng ta chấp nhận cơ chế thị trường thỡ cũng khụng thể duy trỡ cơ chế phõn phối bỡnh quõn và cũng khụng trỏnh khỏi việc gia tăng phõn hoỏ giàu nghốo. Tuy nhiờn, phõn hoỏ giàu nghốo trong giới hạn nhất định khụng những khụng làm ảnh hưởng tới việc thực hiện cụng bằng xó hội mà cũn là động lực phỏt triển kinh tế xó hội. Nền kinh tế thị trường mà chỳng ta lựa chọn xõy dựng là nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa cú sự lónh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước. Định hướng này giỳp kiềm chế phõn hoỏ giàu nghốo khụng đi đến phõn cực giàu nghốo, gúp phần tớch cực giải quyết vấn đề phõn hoỏ giàu nghốo.

Cần nhấn mạnh một điều là, ngay trong thời kỡ trước đổi mới, khụng phải là khụng cú sự phõn tầng xó hội, phõn hoỏ giàu nghốo. Nhưng vào thời kỡ này sự phỏt triển kinh tế và cỏc quan hệ chớnh trị xó hội chưa khiến cho vấn đề phõn hoỏ giàu nghốo trở nờn sõu sắc, rừ nột và mang tớnh phổ biến.

Dưới tỏc động của cụng cuộc đổi mới, cỏc chớnh sỏch mở cửa, phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần đó thực sự mở ra cơ hội cho tất cả mọi người. Mỗi cỏ nhõn, mỗi nhúm xó hội cú thể bộc lộ hết những mặt mạnh cũng như mặt yếu trong cuộc đua tranh giành lợi ớch cao nhất cho mỡnh. Những ai cú bản lĩnh và tài năng bắt kịp đũi hỏi của thị trường, biết chớp thời cơ sẽ trở thành những người giàu cú hoặc khỏ giả. Ngược lại, một số khỏc khụng những khụng phỏt triển lờn được mà cũn bị rơi vào tỡnh thế khú khăn hơn, trở thành nhúm bị thiệt thũi về cơ hội phỏt triển, thậm chớ sa sỳt trở thành nhúm ngoài lề xó hội.

Từ đú, xuất hiện nhiều nhõn tố mới cú vai trũ đầu tầu trong mọi lĩnh vực xó hội, nhanh nhậy nắm bắt những cơ may và vận hội, tranh thủ được những lợi thế mới do khả năng của thị trường đem lại, thớch ứng và nắm bắt nhu cầu thị trường đó vươn lờn chiếm lĩnh những vị thế mới. Quỏ trỡnh đú hỡnh thành một tầng lớp ưu tỳ của xó hội, đú là cỏc nhà quản lý giỏi, cỏc nhà doanh nghiệp giỏi và những người lao động giỏi. Trước hết, phải núi đến cỏc nhà doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, họ là những người thực sự cú tài năng, nắm bắt được thời cơ, cú vốn hoặc biết cỏch tạo ra vốn, mạnh dạn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và trở thành người giàu cú, đồng thời cú tỏc dụng thỳc đẩy nền sản xuất của xó hội. Trong lĩnh vực nụng nghiệp, cơ chế thị trường cũng đó giỳp cho việc cơ cấu lại sản xuất, sàng lọc và loại bỏ những kẻ làm ăn chõy lười, đồng thời xuất hiện những hộ gia đỡnh mạnh dạn đầu tư vào sản xuất nụng nghiệp, trở thành nhúm vượt trội. Chớnh họ là những vốn quớ của đất nước, là những hạt nhõn quan trọng trong một nền sản xuất mới. Trong cỏc lĩnh vực khoa học, văn hoỏ, xó hội cũng xuất hiện những nhõn tài, những chuyờn gia giỏi. Họ cũng là những nhõn tố cú vai trũ quan trọng trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ đất nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa.

Việc cỏc cỏ nhõn ưu tỳ vươn lờn làm giàu hợp phỏp trở thành nhúm vượt trội cần tiếp tục được khuyến khớch hơn nữa. Đú chớnh là cơ hội mà kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa mở ra cho tất cả mọi người. Trong kinh tế thị trường sự cào bằng, bỡnh quõn chủ nghĩa mới chớnh là bất cụng xó hội. Điều đỏng núi ở đõy là Nhà nước ta khuyến khớch nhõn dõn vươn lờn làm giàu chớnh đỏng, đồng thời kiờn quyết chống việc làm giàu bất chớnh, buụn gian bỏn lận, những hành vi phạm phỏp…để đảm bảo cụng bằng cho tất cả cỏc chủ thể hoạt động kinh tế trong cơ chế thị trường.

Thứ tư, kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa tạo cơ sở vật chất để thực hiện cụng bằng xó hội

Mục tiờu chung của nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa là giải phúng sức sản xuất, phỏt triển kinh tế, tạo ra nhiều của cải vật chất, nõng cao đời sống của nhõn dõn. Nhưng điều đú lại tuỳ thuộc vào sự tăng trưởng của cải của xó hội, sự tăng trưởng của cải tạo tiền đề vật chất cho sự

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tác động tiêu cực của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tới việc thực hiện công bằng xã hội ở nước ta hiện nay (Trang 29)