Bảng 1: Tình hình huy động vốn theo loại tiền

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay mua nhà tại ngân hàng TMCP phát triển nhà TP Hồ Chí Minh chi nhánh Hà Nội (Trang 34)

VNĐ 208.771 100% 852.756 408,5% 499.321 58.6% Ngoại tệ 14.023 100% 34.744 247,7% 33.923 97,6% Vàng 25.557 100% 70.653 276,4% 64.602 91,4%

(Nguồn: Bảng CĐKT của HDBank - chinhánh Hà Nội các năm từ 2006 -2008)

Biểu đồ 1: Tăng trưởng huy động vốn

( Xử lý số liệu bảng 1)

Từ Bảng 1 có thể thấy từ khi bắt đầu đi vào hoạt động HDBank - chinhánh Hà Nội đã có những phát triển khả quan.Tổng nguồn vốn huy động của HDBank - chinhánh Hà Nội tăng đều qua các năm. Từ năm 2006 đến năm 2008 tổng nguồn huy động tăng 349.555 triệu đồng (tăng 240,7%). Ấn tượng nhất là sự gia tăng từ năm 2006 đến năm 2007, tổng vốn huy động tăng gấp hơn 3,8 lần năm 2006 thể hiện tính hiệu quả của trong công tác huy động dựa trên các chính sách về lãi suất và khuyến mại hấp dẫn. Tuy nhiên vào năm 2008, tổng vốn huy động chỉ bằng 62,4 % năm 2007 giảm 487.307

triệu do chịu tác động mạnh mẽ của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu thu nhập trong dân cư và các tổ chức kinh tế đều giảm, lạm phát gia tăng khiến các chương trình huy động vốn trở nên kém hấp dẫn.

Cơ cấu huy động vốn chủ yếu vẫn là tiền VNĐ với tỉ trọng cao (84% năm 2006, 89% năm 2007 và 83,5% năm 2008). Vàng và ngoại tệ huy động được cũng tăng qua các năm (từ năm 2006 đến năm 2008, huy động vàng và ngoại tệ đều tăng gần gấp 3 lần).

Biểu đồ 2: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền

( Xử lý số liệu bảng 1)

Đến năm 2008, sự sụp giảm của nguồn vốn huy động cũng kéo theo vốn huy động bằng VNĐ, vàng và ngoại tệ đều giảm trong đó huy động bằng VNĐ giảm còn 58,6% so với năm trước do những biến động bất thường trên thị trường tiền tệ người gửi tiền muốn đầu tư vào loại hình an toàn hơn như vàng và ngoại tệ. Huy động vốn bằng vàng và ngoại tệ giảm nhẹ ở mức 91,4% và 97,6 % song tỷ trọng trong tổng huy động lại tăng từ 7,3 % và 3,6 % năm 2007 lên 10,8% và 5,7 % năm 2008 do lượng tiền gửi bằng VNĐ giảm mạnh.

Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế cũng có những biến chuyển theo tình hình thị truờng.

Bảng 2: Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%)

1 Tiền gửi của tổ

chức 191.927 77,3 480.993 50,2 344.957 57,7

2 Tiền gửi của

dân cư 38.485 15,5 394.759 41,2 187.724 31,4

3 Tiền gửi của

TCTD 17.879 7,2 82.401 8,6 65.165 10,9

Tổng số 248.291 100 958.153 100 597.846 100

(Nguồn: Bảng CĐKT của HDBank - chinhánh Hà Nội các năm từ 2006 -2008)

Qua bảng trên ta có thể thấy nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế tăng đều qua các năm., qua biểu đồ ta cũng thấy rõ điều này:

Biểu đồ 3 : Cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế

(Xử lý số liệu bảng 2 )

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng nguồn huy động (thường >50%), tăng gần gấp 2 lần trong giai đoạn 2006-2008, đây cũng là nguồn huy động thường xuyên của Chi nhánh với tính ổn định cao. Tiền gửi của dân cư cũng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn huy động (41,2% năm 2007 và 31,4% năm 2008) và có tốc độ tăng nhanh nhất (tăng gấp 4,9 lần). Tiền gửi của các TCTD cũng tăng tới 3,6 lần. Tuy nhiên, các nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế năm 2008 đều giảm, đặc biệt là tiền gửi của dân cư giảm 52,5% so với năm 2007, tỉ trọng trong tổng nguồn huy động cũng giảm tới gần 10%, nguyên nhân chính vẫn là do suy thoái kinh

tế tạo tâm lý e ngại khi gửi tiền trong dân cư, hơn nữa tuy mức lãi suất huy động của ngân hàng cao song tỷ lệ lạm phát khách hàng muốn chuyển tiền gửi vào các hình thức đầu tư an toàn hơn.

Xét theo kì hạn, cơ cấu nguồn vốn cũng có sự thay đổi:

Bảng 3:Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) 1 Tiền gửi không kỳ hạn

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng cho vay mua nhà tại ngân hàng TMCP phát triển nhà TP Hồ Chí Minh chi nhánh Hà Nội (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w