XH:xuất hiện các g/c mới:T sản,công

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 10 (Trang 27 - 30)

Gv nhân xét: Quan hệ kinh tế có sự thay đổi dẫn đến cơ cấu tổ chức XH tây âu cũng có sự biến đổi:

nhân.Qhệ bóc lột giữa t sản với công nhân dần thay thế cho qhệ quý tộc với nông nô. ? Thế nào là phong trào vh phục hng? Phong trào bắt

nguồn từ đâu?

Hs đọc sách và suy nghĩ trả lời …

3./ Phong trào văn hóa phục hng. - Phong trào văn hóa phục hng là phong trào do giai cấp t sản tiến hành nhằm khôI phục lại tinh hoa văn hóa Hy lạp – Rôma đồng thời phát triển quyền tự do cá nhân, coi trọng KHKT.

? Nêu thành tựu phong trào vh phục hng ? ý nghĩa

Gv sử dụng tranh ảnh t liệu giúp Hs khai thác kiến thức: Văn học, nghệ thuật …

Hs quan sát tranh ảnh + đọc SGK,t liệu trả lời …

- Thành tựu vô cùng phong phú, đa dạng trên cả lĩnh vực văn học và nghệ thuật.

=> Đây là một mặt trận chống Pk trên lĩnh vực văn hóa t tởng. Đồng thời cũng thể hiện đợc tính nhân văn sâu sắc.

Gv: Cùng với cuộc đấu tranh chống pkiến trên lĩnh vực văn hóa t tởng ta cùng tìm hiểu trên mặt trận tôn giáo. ? Nguyên nhân dẫn đến cải cách tôn giáo ? Những nớc bùng nổ cải cách tôn giáo đầu tiên ?

Gv sử dụng bản đồ Châu âu->Hs chỉ địa điểm khi trả lời

4./ Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân Đức.

a./ Cải cách tôn giáo :

- Nguyên nhân do sự phản động của giáo hội => phong trào mở đầu ở Đức, Thụy sĩ và nhanh chóng lan rộng khắp Châu âu.

? Đặc điểm của cải cách tôn giáo? ý nghĩa của nó ? - Đặc điểm: + Không thủ tiêu tôn giáo – giáo lí nguyên thủy.

+ Thủ tiêu vai trò của giáo hội, giáo hoàng + Thủ tiêu những thủ tục và nghi lễ phiền toái - ý nghĩa: là mặt trận văn hóa t tởng chống phong kiến để đề cao tự do xây dựng thế giới quan tiến bộ.

Gv hớng dẫn Hs về tự tìm hiểu trên cơ sở : Nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa .

Hs đọc SGK, giáo trình LSTG trung đại để tìm hiểu.

b./ Chiến tranh nông dân Đức. 3./ Củng cố: Qua hệ thống câu hỏi trong SGK và sách bài tập .

5./ Bài tập về nhà:- Tìm hiểu về cuộc đấu tranh nông dân Đức - Su tìm t liệu thành tựu thời kì VH Phục hng.

***************

Tiết 17 : Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì.

lịch sử thế giới thời nguyên thủy cổ đại và trung đại.

I./ Mục tiêu bài học:

- Giúp Hs hệ thống một cách khái quát những điều cơ bản nhất của lịch sử thế giới nguyên thủy cổ đại và trung đại.Qua đó rèn khả năng t duy phân tích, so sánh những sự kiện lịch sử.

- Hs chuẩn bị giấy để vẽ sơ đồ hệ thống kiến thức.

II./ Tiến trình dạy học:

1. Vào bài học : Chúng ta đ tìm hiểu một chặng đã ờng dài Ls phát triển của loài ngời: từ nguyên thủy đến x hội phong kiến…..ã

2. Hoạt động của thầy trò.

Gv đa ra hệ thống bảng hớng dẫn Hs cách hệ thống kiến thức qua việc hoàn thành bảng.. Nhóm 1: Hệ thống kiến thức thời kì cổ đại qua bảng sau:

- Công cụ lao động -Ph/thức kiếm sống Chủ nhân - QHXH

Nhóm 2: Vẽ sơ đồ cơ cấu hình thành nhà nớc cổ đại Phơng đông- Phơng tây và so sánh sự giống và khác nhau giữa 2 nhà nớc này.

Gv đa sơ đồ câm . Hs bổ sung kiến thức hoàn chỉnh bảng.

Xã hội cổ đại phơng đông Xã hội cổ đại phơng tây

Thủ công nghiệp + Nông nghiệp đồ đồng- lu vực các con sông lớn

3500năm tcn Nhóm 3 : Thời kì trung đại :

X hội phong kiến phã ơng đông

( Sơ đồ tổ chức xã hội )

Các nhóm có 15 phút chuẩn bị sau đó đại diên nhóm

Thủ công nghiệp + thơng nghiệp

đồ sắt – ven biển địa trung hải 3000 Năm TCN

Xã hội phong kiến phơng tây

( Sơ đồ tổ chức xã hội )

trình bày – Gv gọi Hs bổ sung

3. Về nhà : Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì.

Tiết 18 – Kiểm tra học kì

I./ Mục tiêu :

- Kiểm tra kiến thức hs nắm bắt đợc từ đó đánh giá, phân loại Hs. - Rèn kĩ năng t duy lô gic của Hs và khả năng làm bài độc lập của Hs

II./ Chuẩn bị của thầy – trò .

- Thầy ra đề kiểm tra ( đề thống nhất trong nhóm – ngân hàng đề ) - Trò làm bài kiểm tra

Đề kiểm tra lu trong ngân hàng đề. **************

Học kì II – Phần 2

Lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ thứ XIX

Chơng I./ Việt nam từ thời kì nguyên thủy đến thế kỉ thứ X Tiết 19 Bài 13: Việt nam thời nguyên thuỷ.

I./ Mục tiêu bài học.

Thợ thủ thủ công Nông dân công xã Ban chấp chính Chủ nô Thợ thủ công Nông dân tự do Nô lệ Vua chuyên chế Nô lệ Quý tộc:

- Qua kiến thức bài học giúp Hs nhận thức đợc :

+ Cách đây 30- 40 vạn năm trên đất nớc ta con ngời đ sinh sống-VN cũng là cái nôi của loài ngã ời

+ Các giai đoạn phát triển của công x nguyên thủy ở Việt Nam từ khi hình thành đến khi phát triển, giảI thểã

< đời sống vật chất, tinh thần của ngời Việt > qua các nền văn hóa lớn cuối thời kì nguyên thủy: Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai ..

- Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc, tự hào về lịch sử lâu đời của đất nớc đồng thời giáo dục lòng yêu lao động .

- Rèn kĩ năng phân tích so sánh giữa các giai đoạn lịch sử.

II./ Chuẩn bị của thầy – trò.

- Bản đồ Việt Nam với những địa điểm Núi Đọ – Thanh Hóa, Thẩm Khuyên … - Một số tranh ảnh t liệu về cuộc sống ngời nguyên thủy Vn…

III./ Tiến trình dạy – học.

1./ Vào bài mới :

Bài đầu tiên trong HK I chúng ta đ tìm hiểu về XHNT của LSTG nói chung, bài hôm nay chúng ta sẽ tìmã

hiểu về c/s con ngời VN thời nguyên thủy cách chúng ta 30- 40 vạn năm …. 2./ Giảng bài mới.

Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính

Gv sử dụng bản đồ Việt Nam

? Em h y cho biết niên đại và dấu tích Ngã ời tối cổ xuất hiện ở Vn, địa điểm những dấu tích đợc tìm thấy ở đâu ?

- Hs đọc SGK trả lời, hs khác chỉ những dấu tích trên lợc đồ Việt Nam.

GV sử dụng tranh ảnh t liệu về công cụ lao động của con ngời thời kì này => Em có hiểu biết và nhận xét gì về cuộc sống vật chất, sinh hoạt tinh thần của con ngời thời kì này ? Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi, Hs khác bổ sung.

1./Những dấu tích ngời tối cổ ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 10 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w