Nguyờn tắc chủ yếu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác phẩm Trung dung giảng nghĩa (Trang 70)

15 lƣợt chữ Trong nghiờn cứu văn tự học thỡ “số chữ” quan trọng hơn nhiều so với “số lƣợt chữ”, bởi “số chữ” cho ta cỏi nhỡn chớnh xỏc về diện mạo văn tự, cũn “số

3.1.4. Nguyờn tắc chủ yếu

Đạo Trung dung cú 3 nguyờn tắc chớnh sau: thận độc tự tu, trung thứ khoan

dung, chớ thành tận tớnh.

+ Thận độc tự tu (慎獨自修)

Nguyờn tắc này yờu cầu con ngƣời trong quỏ trỡnh tu dƣỡng bản thõn cần phải kiờn trỡ giỏo dục, đụn đốc, ƣớc thỳc bản thõn. Trung dung, chƣơng 1 cú viết:

“Đạo dó giả bất khả tu du li dó. Khả li phi đạo dó. Thị cố quõn tử giới thận hồ kỳ sở bất đổ, khủng cụ hồ kỳ sở bất văn. Mạc hiện hồ ẩn. Mạc hiển hồ vi. Cố quõn tử thận kỳ độc dó.” Ở đõy nhấn mạnh việc tu thõn, tự mỡnh cấm đoỏn, tự mỡnh nhắc nhở

chớ vi phạm, phải răn trừng cẩn thận về những điều khụng ai thấy, e sợ những việc khụng ai nghe. Ngƣời quõn tử phải luụn nghiờm khắc với bản thõn mỡnh, bất kể lỳc nào, bất kể ở đõu, làm gỡ cũng phải theo đạo. Chƣơng 33 cũng lại đề cập đến “...Cố quõn tử nội tỉnh bất cữu, vụ ố ƣ chớ. Quõn tử chi sở bất khả cập giả, kỳ duy nhõn chi sở bất kiến hồ”. Ngƣời quõn tử phải dũ xột bản thõn sao cho khụng lỗi, tự trong lũng khụng thấy hổ thẹn, chỏn ghột, đặc biệt phải cẩn thận trong việc tự nhận xột mỡnh, chớ nghe những lời xu nịnh, tõng bốc của ngƣời khỏc.

+ Trung thứ khoan dung (忠恕寬容)

Nguyờn tắc này yờu cầu con ngƣời phải đối xử thật lũng với nhau (trung), quan tõm, khoan dung, tha thứ cho nhau (thứ: là vị tha, là suy lũng ta ra lũng ngƣời). Vậy trung thứ là thật lũng yờu thƣơng để thể tất cho ngƣời, đú cũng chớnh là đạo Nhõn vậy. Ngƣời quõn tử, nhà cầm quyền muốn thi hành điều gỡ cần phải xem điều đú cú hợp lũng dõn hay khụng. Trung dung, chƣơng 13 cú đoạn: “Thi võn: „phạt

kha phạt kha, kỳ tắc bất viễn. Chấp kha dĩ phạt kha, nghễ nhi thị chi, do dĩ vi viễn dó, cố quõn tử dĩ nhõn trị nhõn, cải nhi chỉ‟. Trung thứ vi đạo bất viễn. Thi chƣ kỷ nhi bất nguyện, diệc vật thi ƣ nhõn”. Tƣ tƣởng này bắt nguồn từ Khổng Tử, Tăng Tử khỏi quỏt lại và truyền cho hậu thế. Hạt nhõn tƣ tƣởng của Khổng Tử chớnh là đạo trung thứ, núi cỏch khỏc đú chớnh là vi nhõn, hành nhõn. Trong Luận ngữ 論語, thiờn Lý nhõn 理 仁cú tiết viết: “ Tử viết: „ Sõm hồ! Ngụ đạo nhất dĩ quỏn chi‟. Tăng Tử viết: „dụy‟. Tử xuất mụn nhõn vấn viết: „hà vị dó?‟. Tăng Tử viết: „ Phu tử chi đạo, trung thứ nhƣ dĩ hĩ!”. Sõm là tờn tục của Tăng Tử, học trũ giỏi nhất của Khổng Tử. Khổng Tử từng núi : “kỷ sở bất dục, vật thi ƣ nhõn” 己所不慾,勿施於 人. Hay ở trong Luận ngữ 論語, Cụng dó tràng 公冶長, ta cũng thấy đề cập đến vấn đề này: “ngó bất dục nhõn chi gia chƣ ngó dó, ngụ diệc dục vụ gia chƣ nhõn” (我不 欲人之加諸我也吾亦欲無加諸人).

Trung dung đó kế thừa và phỏt huy đạo trung thứ của Khổng Tử và đạo củ

của Đại học, nú tiến lờn một bƣớc là đề xuất “dĩ nhõn trị nhõn” 以人治人, bắt ngƣời ta phải dựng lũng yờu bản thõn mỡnh để mà yờu ngƣời, dựng tõm trỏch cứ ngƣời để mà trỏch cứ mỡnh, dựng lũng thành thật khoan dung của mỡnh để mà cảm húa ngƣời, chỉ cú nhƣ thế thỡ xó hội mới bỡnh hũa, trờn dƣới một lũng: “Quõn tử tố kỳ vị nhi hành, bất nguyện hồ kỳ ngoại. Tố phỳ quý hành hồ phỳ quý, tố bần tiện hành hồ bần tiện, tố di địch hành hồ di địch, tố hoạn nạn hành hồ hoạn nạn. Quõn tử vụ nhập nhi bất tự đắc yờn. Tại thƣợng vị bất lăng hạ. tại hạ vị bất viờn thƣợng. Chớnh kỷ nhi bất cầu ƣ nhõn, tắc vụ oỏn. Thƣợng bất oỏn thiờn, hạ bất vƣu nhõn. Cố quõn tử cƣ dị dĩ sĩ mệnh, tiểu nhõn hành hiểm dĩ kiờu hạnh. Tử viết: “xạ hữu tự hồ quõn tử, thất chƣ chớnh hộc, phản cầu chƣ kỳ thõn.”

+ Chớ thành tận tớnh (至诚盡性)

Chớ thành tận tớnh là một nguyờn tắc quan trọng trong việc thi hành đạo

Trung dung. Chỉ cú kiờn trỡ chớ thành mới cú thể bổ sung phỏt huy thiờn tớnh lƣơng

thiện của bản thõn. Cú thể bổ sung phỏt huy thiờn tớnh lƣơng thiện của bản thõn thỡ cú thể cảm húa đƣợc ngƣời, phỏt huy thiờn tớnh lƣơng thiện của ngƣời. Cú thể phỏt huy thiờn tớnh lƣơng thiện của mọi ngƣời thỡ cú thể phỏt huy thiờn tớnh lƣơng thiện vạn vật. Cú thể phỏt huy tớnh lƣơng thiện của vạn vật thỡ cú thể cựng thiờn địa húa dục vạn vật. Cú thể đạt đến cảnh giới chớ nhõn chớ thiện và cuối cựng cú thể sỏnh ngang với thiờn, địa. Trung dung, chƣơng 22 cú đoạn: “Duy thiờn hạ chớ thành vi

năng tận kỳ tớnh. Năng tận kỳ tớnh tắc năng tận nhõn chi tớnh. Năng tận nhõn chi tớnh tắc năng tận vật chi tớnh. Năng tận vật chi tớnh tắc khả dĩ tấn thiờn địa chi hoỏ dục. Khả dĩ tấn thiờn địa chi hoỏ dục tắc khả dĩ dữ thiờn địa tham hĩ”.

+ Cỏc nhà Nho Việt Nam đó luận giải cỏc sỏch kinh điển. Cỏc nhà Nho Việt Nam đó luận giải cỏc sỏch kinh điển. Cuối thế kỷ 18 đầu 19, thời Quang Trung - Nguyễn Huệ đó sử dụng chữ Nụm trong mụi trƣờng hành chớnh nhà nƣớc nhƣ chiếu, biểu... và ụng nung nấu ý định giảng giải kinh điển của Nho gia, dịch chỳ Tứ Thư, Ngũ Kinh ra chữ Nụm và ngƣời đời sau tiếp tục chủ trƣơng này. Cỏc sỏch luận giải kinh điển nhƣ: thi kinh đại toàn, tứ thư tiết yếu, tứ thư ước giải, Trung dung diễn ca... cú sỏch đề niờn đại, tỏc giả, cú sỏch khụng đề tỏc giả. TDGN ra đời trong trào lƣu đú.

Việc giảng nghĩa Trung dung Hỏn văn bằng chữ Nụm đó giỳp cho ngƣời đọc khụng biết chữ Hỏn hoặc trỡnh độ chữ Hỏn ở một mức độ nhất định cú thể cú cơ hội tiếp xỳc và tỡm hiểu tƣ tƣởng của Nho gia. Văn bản Trung dung giảng nghĩa (kớ

hiệu AB.278) giải nghĩa 33 chƣơng sỏch Trung dung, dựa theo bản chỳ của Chu Hi; sau mỗi cõu chữ Hỏn cú một cõu giảng nghĩa bằng chữ Nụm, khụng rừ dịch giả. Tuy nhiờn, qua quỏ trỡnh nghiờn cứu văn bản Trung dung giảng nghĩa, ta thấy đƣợc cỏch dịch/ giảng nghĩa của tỏc giả đa phần là trực dịch từng chữ. Vớ dụ: Trung dung (sỏch Trung dung), Đạo dó giả bất khả tu du li dó. Khả li phi đạo dó (Đạo ấy chẳng nờn giõy phỳt lỡa được. Lỡa được thỡ chẳng phải là đạo vậy)... Nhỡn chung tỏc giả đó

dịch trung thành, sỏt nghĩa văn bản Trung dung Chu Hi chỳ. Vốn kiến thức, sự hiểu biết của tỏc giả rất rộng. Vốn từ của tỏc giả thật sự phong phỳ. Vỡ nguyờn tỏc là bằng chữ Hỏn nờn bắt buộc ngƣời dịch phải là ngƣời cú trỡnh độ Hỏn ngữ cao, vốn từ Hỏn phong phỳ, thụng hiểu nội dung kinh điển, điển tớch điển cố cũng nhƣ giàu cú về vốn kiến thức về văn học, lịch sử. Đồng thời cỏch sử dụng chữ Nụm để giảng nghĩa của tỏc giả cũng cho thấy tỏc giả là ngƣời cú vốn chữ Nụm phong phỳ. Chắc chắn tỏc giả phải là ngƣời cú kiến thức uyờn bỏc, là ngƣời cú điều kiện học hành, nghiờn cứu tỡm hiểu cỏc sỏch kinh điển, cũng nhƣ là cú khả năng biểu đạt, giảng giải (cú thể là nhà giỏo?). Tuy nhiờn, cú những chỗ tỏc giả đó giảng nghĩa chƣa thật chớnh xỏc, hoặc cỏch hành văn chƣa thật sự ngắn gọn, trong sỏng để giỳp ngƣời đọc dễ hiểu. Vớ dụ: Ở chƣơng 29 cú viết: “Vƣợng thiờn hạ hữu tam trọng yờn, kỳ quả

quỏ hĩ hồ. Thƣợng yờn giả tuy thiện vụ trƣng, vụ trƣng bất tớn, bất tớn dõn phất tũng. Hạ yờn giả tuy thiện bất tụn, bất tụn bất tớn, bất tớn dõn phất tũng”, đƣợc tỏc giả dựng chữ Nụm giảng nghĩa nhƣ sau: “Trị thiờn hạ cú ba điều trọng vậy, người ta

được ớt sự lỗi vậy ụi. Đấng tiền vương ở ngụi trờn, dẫu cú điều hay nhưng khụng cú trưng triệu, khụng cú trưng triệu thỡ chẳng được tin, được chẳng tin thỡ dõn chẳng theo. Bậc thỏnh nhõn ở ngụi dưới, dẫu cú điều hay nhưng khụng được tụn, chẳng được tụn thỡ chẳng tin, chẳng tin thỡ dõn chẳng theo”. Ở đõy tỏc giả đó hiểu nghĩa

của “thƣợng yờn giả” và “hạ yờn giả” là Đấng tiền vương ở ngụi trờn và Bậc thỏnh

nhõn ở ngụi dưới . Khi giảng nghĩa nhƣ thế này thỡ cú lẽ chƣa thật hết nghĩa và cú

phần khú hiểu. Ở đõy cú thể hiểu là: “Cai trị thiờn hạ cú ba điều quan trọng, [làm

được ba việc đú] thỡ ớt mắc sai lầm vậy. Điều mà bậc thiờn tử trước đõy đặt ra, tuy cú tốt nhưng nay khụng thể khảo chứng. Khụng thể khảo chứng khụng tin. Khụng thể khiến người ta tin thỡ dõn khụng theo. Điều mà cỏc bậc hiền nhõn khụng ở ngụi đề xướng, dẫu tốt đẹp nhưng khụng cú ngụi vị tụn quý. Khụng cú ngụi vị, khụng thể khiến người ta tin. Khụng thể khiến người ta tin thỡ dõn chỳng khụng theo”. Bờn

cạnh đú, vỡ là chộp tay nờn trong quỏ trỡnh ghi chộp, tỏc giả khụng trỏnh khỏi cỏc lỗi chớnh tả nhƣ: viết sai chữ, viết nhầm thứ tự xuất hiện của cỏc từ, viết thừa chữ, cú chỗ dịch sút…

Với nguyờn tắc dựng chữ Nụm để giảng nghĩa chữ Hỏn, tỏc giả của Trung dung giảng nghĩa đó trực dịch từ chữ Hỏn ra chữ Nụm, mỗi chữ Hỏn thƣờng đƣợc

giải nghĩa bằng một chữ Nụm. Việc chọn nghĩa trong khi giảng nghĩa cũng là một vấn đề cần lƣu ý. Bởi một chữ Hỏn thƣờng cú nhiều nghĩa: nghĩa cổ, nghĩa thƣờng dựng và nghĩa mở rộng. Việc chọn nghĩa nào trong những nghĩa vốn cú của chữ Hỏn cũng thể hiện mục đớch của cuốn sỏch, của tỏc giả. Mục đớch giảng nghĩa

Trung dung bằng chữ Nụm khụng chỉ đơn thuần dừng lại ở việc truyền bỏ chữ Hỏn,

kiến thức núi chung, đú là bỡnh dõn húa, phổ cập húa. Ngoài ra, cú trƣờng hợp là nhiều chữ Hỏn đƣợc giải thớch bằng 2, 3 chữ Nụm (đa phần cỏc danh từ riờng cú nguồn gốc từ Trung Hoa đều đuợc giải thớch bằng ớt nhất là 2 chữ Nụm, vớ dụ: 湯 Thang vua Thang, 武 Vũ vua Vũ, 堯 Nghiờu vua Nghiờu…)

Về phƣơng thức giảng nghĩa (tức là muốn núi đến việc lựa chọn từ trong tiếng Việt để giải nghĩa chữ Hỏn): tỏc giả của Trung dung giảng nghĩa đó sử dụng

những cỏch sau:

* Dựng õm Hỏn Việt của chữ: đõy là những chữ đó đi vào vốn từ tiếng Việt nhƣng đƣợc đọc theo õm Hỏn Việt. Đa số những từ Hỏn Việt này hoạt động độc lập trong tiếng Việt và tiếng Việt khụng cú từ thuần Việt tƣơng ứng chỉ khỏi niệm mà từ Hỏn Việt đú biểu đạt. Vớ dụ:

- 君子Quõn tử Quõn tử - 鬼神Quỷ thần Quỷ thần - 小人Tiểu nhõn Tiểu nhõn - 智Trớ Trớ - 聖Thỏnh Thỏnh - 北 Bắc Bắc - 賢Hiền Hiền - 南Nam Nam - 禮Lễ Lễ - 情Tỡnh Tỡnh

* Dựng từ thuần Việt chỉ nghĩa tƣơng ứng trong tiếng Việt: trƣờng hợp này ỏp dụng đối với những chữ Hỏn mà lớp từ thuần Việt cú nghĩa tƣơng đƣơng hoạt động mạnh trong tiếng Việt. Vớ dụ:

- 天 Thiờn Trời - 家 Gia Nhà

- 地 Địa Đất - 國 Quốc Nước

- 六 Lục Sỏu - 子 Tử Con

Văn bản Trung dung giảng nghĩa khụng chỉ dịch chớnh văn Trung dung mà

cũn dịch lời chỳ của Chu Hi – tập đại thành Tống Nho. Chu Hi đó làm “Tứ thư tập

chỳ”. ễng là ngƣời cú cụng phõn từng chƣơng, ngắt từng cõu, xếp đặt cho Trung dung mạch lạc. TDGN đó dựa vào lời chỳ của Chu Hi và dịch toàn bộ ra chữ Nụm,

mà trờn thực tế phần chỳ này là khỏ lớn so với tổng thể văn bản, khụng chỉ chỳ thớch giảng giải về nghĩa mà cũn chỳ cả về từ, ngữ, õm đọc…Chớnh việc lấy bản chỳ thớch của Chu Hi rồi dịch ra chữ Nụm là rất tốt cho ngƣời đọc, ngƣời học.

Ƣu điểm của văn bản là dịch thoỏt ý, thể hiện đỳng nội dung tƣ tƣởng của nguyờn tỏc. Trờn cở sở một nguyờn tỏc rất đặc sắc, hấp dẫn, văn bản Trung dung giảng nghĩa – dũng chữ Nụm để giảng nghĩa 33 chƣơng sỏch Trung dung với tài ba

của dịch giả đó thực sự là một bản dịch thành cụng, giàu bản sắc ngụn ngữ dõn tộc. + Cũng giống nhƣ những văn bản giải nghĩa, giải õm, giảng nghĩa khỏc, văn bản Trung dung giảng nghĩa rất giàu giỏ trị.

Nú cú thể coi là Sỏch giỏo khoa bậc cao dựng cho những ngƣời đi học, theo chế độ khoa cử, tầm chƣơng trớch cỳ. Bởi nú chứa đựng tri thức phong phỳ về Nho gia mà những sĩ tử, ngƣời cầm quyền ngày xƣa cần phải tỡm hiểu nghiờn cứu, học hỏi. Trong đú cú biết bao nhiờu là tri thức về tu thõn, làm chớnh trị, luõn thƣờng đạo lý, về sự học…

Nú mang ý nghĩa sƣ phạm lớn. Bởi lẽ qua việc dựng chữ Nụm để giải thớch chữ Hỏn (giống nhƣ song ngữ) sẽ giỳp cho ngƣời khụng biết chữ Hỏn hoặc vốn chữ Hỏn ớt cú thể bổ sung nõng cao trỡnh độ Hỏn ngữ của mỡnh.

Qua văn bản Trung dung giảng nghĩa ta thấy chữ Nụm khụng chỉ ghi chớnh xỏc tiếng Việt mà đó đƣợc dựng để biểu đạt những vấn đề phức tạp, những triết lý sõu sa, uyờn ỏo. Bờn cạnh đú ta cũng thấy đƣợc trỡnh độ học vấn của dịch giả (tỏc

giả của Trung dung giảng nghĩa) cũng nhƣ phong trào sƣu tầm, tỡm hiểu, dịch thuật và chỳ thớch cỏc sỏch kinh điển của Nho gia.

Núi túm lại, Trung dung giảng nghĩa nằm trong hệ thống cỏc sỏch luận giải về kinh điển của Nho gia, là tài liệu quý giỏ giỳp cho chỳng ta cú thể nghiờn cứu tỡm hiểu về nội dung sỏch Trung dung. Ngoài ra, nú cũng minh chứng cho việc cỏc nhà Nho Việt Nam đó khụng chỉ tiếp xỳc tỡm hiểu kinh điển của Nho gia mà cú thể núi là họ đó dày cụng nghiờn cứu, thụng hiểu về nội dung kinh điển và dựng chớnh chữ Nụm để giảng nghĩa.

3.3. Tiểu kết chƣơng III

Chương III là chƣơng kết của Luận văn, chỳng tụi chủ yếu đi vào tỡm hiểu

giỏ trị của sỏch Trung dung núi chung và Trung dung giảng nghĩa núi riờng.

Trung dung giảng nghĩa giỳp cho ngƣời đọc khụng biết chữ Hỏn hay trỡnh độ

Hỏn ngữ thấp tiếp cận với sỏch Trung dung qua bản chữ Nụm. Và qua đú cũng giỳp cho ngƣời đọc cú thể nõng cao trỡnh độ Hỏn ngữ cũng nhƣ khả năng sỏng tạo và sử dụng, viết chữ Nụm.

Trung dung giảng nghĩa tƣơng đối trung thành với bản Trung dung chữ Hỏn.

Điều đú cho thấy tỏc giả là ngƣời thụng hiểu kinh nghĩa, tài học uyờn bỏc, ngụn ngữ phong phỳ, đa dạng. Ngoài ra, Trung dung giảng nghĩa cũn thể hiện khả năng, biểu đạt, giảng giải của tỏc giả. Qua đú cũng phần nào thể hiện xu hƣớng dịch thuật kinh điển Nho gia của cỏc nhà Nho Việt Nam. Cú thể coi đõy là bản dịch thành cụng, giàu bản sắc ngụn ngữ dõn tộc.

KẾT LUẬN

Thời xƣa, cỏc sỏch kinh điển của Nho gia nhƣ Tứ thư, Ngũ kinh là bộ sỏch cơ bản của ngƣời đi học, hơn thế, vào thời bấy giờ, dự là bậc tỳc Nho, Tứ thư, Ngũ kinh vẫn là bộ sỏch gối đầu giƣờng.

Trung dung (thuộc Tứ thư) vốn là thiờn thứ 31 trong 49 thiờn của sỏch Lễ kớ.

Về ý nghĩa của hai chữ trung dung 中庸 khỏ nhiều ngƣời bàn, trong đú, ý của Trỡnh Tử và Chu Tử rất đƣợc lƣu ý. Trỡnh Tử cho rằng: khụng lệch gọi là trung, khụng đổi gọi là dung; trung là chớnh đạo trong thiờn hạ, dung là định lý của thiờn hạ. Chu Tử thỡ núi: trung là khụng lệch khụng dựa, khụng thỏi quỏ khụng bất cập; dung là bỡnh thƣờng.

Về tỏc giả của Trung dung cũng cú nhiều ý kiến. Núi chung từ đời Hỏn cho đến sau này, cỏc học giả Trung Quốc đều xỏc định là của Tử Tƣ 子思, chỏu Khổng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác phẩm Trung dung giảng nghĩa (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)