Cơ sở lý luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác phẩm Trung dung giảng nghĩa (Trang 67 - 69)

15 lƣợt chữ Trong nghiờn cứu văn tự học thỡ “số chữ” quan trọng hơn nhiều so với “số lƣợt chữ”, bởi “số chữ” cho ta cỏi nhỡn chớnh xỏc về diện mạo văn tự, cũn “số

3.1.2. Cơ sở lý luận

Cơ sở lý luậncủa đạo Trung dung là “thiờn nhõn hợp nhất” 天人合一. Thụng thƣờng ngƣời ta giảng giải thiờn nhõn hợp nhất chủ yếu là về gúc độ triết học. Trong Mạnh Tử: “tận kỳ tõm giả, tri kỳ tớnh dó; tri kỳ tớnh, tỏc tri thiờn hĩ”. Thiờn nhõn hợp nhất ở đõy chớnh là hợp nhất với chớ thành, chớ thiện, đạt tới cảnh giới “chớ trung hũa thiờn địa vị yờn, vạn vật dục yờn”, “duy thiờn hạ chớ thành, vi năng tận kỳ tớnh, năng tận kỳ tớnh tỏc năng tận nhõn chi tớnh, năng tận nhõn chi tớnh tắc năng tận vật chi tớnh, năng tận vật chi tớnh tắc khả dĩ tỏn thiờn địa chi húa dục, khả dĩ tỏn thiờn địa chi húa dục tắc khả dĩ dữ thiờn địa tham hĩ”. “Dữ thiờn địa tham” chớnh là thiờn nhõn hợp nhất. Thiờn của “thiờn nhõn hợp nhất” là thiờn thiện lƣơng mỹ hảo, nhõn của “thiờn nhõn hợp nhất” cũng phải là ngƣời thiện lƣơng mỹ hảo. Thiờn nhõn hợp nhất của đạo Trung dung biểu hiện ở cỏc phƣơng diện sau:

+ Thiờn đạo và Nhõn đạo hợp nhất (天道與人道合一)

Thiờn đạo chớnh là “thành” 誠, Nhõn đạo chớnh là “truy cầu thành” 追求誠. “Thành giả thiờn chi đạo dó. Thành chi giả, nhõn chi đạo dó. Thành giả, bất miễn nhi trung, bất tƣ nhi đắc, thung dung trung đạo, Thỏnh nhõn dó. Thành chi giả, dƣơng thiện nhi cố chấp chi giả dó”. Theo cỏch lớ giải của Trịnh Huyền và Khổng Dĩnh Đạt thỡ Thiờn đạo và Nhõn đạo hợp nhất của đạo Trung dung cú hai loại: một là “thiờn nhõn hợp nhất” của Thỏnh nhõn, hai là “thiờn nhõn hợp nhất” của Hiền nhõn. “Thiờn nhõn hợp nhất” của Thỏnh nhõn là “thiờn nhõn hợp nhất” của “bản năng”. “Thiờn nhõn hợp nhất” của Hiền nhõn là “thiờn nhõn hợp nhất” thụng qua học tập tu dƣỡng mà đạt đƣợc. Trung dung núi: “hoặc sinh nhi tri chi, hoặc học nhi tri chi, hoặc khốn nhi tri chi, cập kỳ tri chi, nhất dó. Hoặc an nhi hành chi, hoặc lợi nhi hành chi, hoặc miễn cƣỡng nhi hành chi, cập kỳ thành cụng, nhất dó”. Cú thể núi sinh nhi tri chi, an nhi hành chi là Thỏnh nhõn; học nhi tri chi, lợi nhi hành chi

là Hiền nhõn; khốn nhi tri chi, miễn cƣỡng nhi hành chi là Phàm nhõn. Bất luận là Thỏnh nhõn, Hiền nhõn hay Phàm nhõn đều cú thể đạt đến cảnh giới thiờn nhõn hợp nhất của chớ thành, chớ thiện.

+ Thiờn tớnh và Nhõn tớnh hợp nhất (天性與人性合一)

Thiờn tớnh là chớ thiện, chớ thành, chớ nhõn, chớ chõn; Nhõn tớnh cũng chớnh là chớ thiện, chớ thành, chớ nhõn, chớ chõn; chỉ cú đem nhõn tớnh hợp với chớ thiện, chớ thành, chớ nhõn, chớ chõn của thiờn tớnh thỡ mới cú thiờn nhõn hợp nhất, mới cú thể làm ra đại cƣơng, đại bản của trời đất; mới cú thể thụng hiểu đạo lý vạn vật húa dục; mới cú thể đạt đến đạo Trung dung.

+ Lý tớnh và Tỡnh cảm hợp nhất (理性與情感合一)

Hỉ, nộ, ai, lạc là những thuộc tớnh tự nhiờn của con ngƣời, là những biểu hiện của tỡnh cảm, để cỏi thiờn đạo, thiờn tớnh theo hợp nhất với cỏi chớ thành, chớ thiện, chớ nhõn nhõn tớnh mà về mặt tỡnh cảm cần phải thỳc ƣớc, hạn chế, cho nờn núi: “hỉ nộ ai lạc chi vị phỏt vị chi trung, phỏt nhi giai trỳng tiết vị chi hũa”, chỉ cú “chớ trung hũa” mới cú “thiờn nhõn hợp nhất".

+ Quỷ thần và Thỏnh nhõn hợp nhất (鬼神與聖人合一)

Trong chƣơng 29 cú viết: “Cố quõn tử chi đạo, bản chƣ thõn, trƣng chƣ thứ dõn, khảo chƣ tam vƣơng nhi bất mậu, kiến chƣ tiờn địa nhi bất bội, chất chƣ quỷ thần nhi vụ nghi, tri thiờn dó; bỏch thế dĩ sĩ thỏnh nhõn nhi bất hoặc, tri nhõn dó. Thị cố quõn tử động nhi thế vi thiờn hạ đạo, hạnh nhi thế vi thiờn hạ phỏp, ngụn nhi thế vi thiờn hạ tắc”. Chất chứng với quỷ thần khụng cú nghi hoặc, đƣợc xem nhƣ là hiểu đƣợc Thiờn (Trời); đợi đến trăm năm sau Thỏnh nhõn xuất hiện cũng khụng cú nghi vấn đƣợc xem là hiểu đƣợc Nhõn (ngƣời). Núi Thiờn trong “thiờn nhõn hợp

nhất” của đạo Trung dung là bao gồm cả Quỷ thần, Nhõn cũng bao gồm cả Thỏnh nhõn, cho nờn cú thể núi Quỷ thần và Thỏnh nhõn hợp nhất.

+ Nội ngoại hợp nhất 外内合一

Trung dung chƣơng 25 cú viết: “…thành giả phi tự thành kỷ nhi dĩ dó, sở dĩ

thành vật dó. Thành kỷ: nhõn dó, thành vật: trớ dó, tớnh chi đức dó, hợp nội ngoại chi đạo dó”. Hợp nội ngoại chi đạo tức nội ngoại hợp nhất (Hợp đạo trong ngoài cũng chớnh là hợp trong ngoài).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác phẩm Trung dung giảng nghĩa (Trang 67 - 69)