Tiểu kết Chƣơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác phẩm Trung dung giảng nghĩa (Trang 61 - 63)

15 lƣợt chữ Trong nghiờn cứu văn tự học thỡ “số chữ” quan trọng hơn nhiều so với “số lƣợt chữ”, bởi “số chữ” cho ta cỏi nhỡn chớnh xỏc về diện mạo văn tự, cũn “số

2.4 Tiểu kết Chƣơng

Bằng sự hiểu biết của mỡnh, tỏc giả đó giảng nghĩa Trung dung ra chữ Nụm. Tuy cũn cú đụi chỗ chƣa thật sự chớnh xỏc về ngữ nghĩa, tuy nhiờn việc làm này đó đúng gúp rất lớn vào việc quảng bỏ, phổ cập cỏc kinh điển của Nho gia, giỳp cho ngƣời đọc, đặc biệt là những ngƣời khụng biết chữ Hỏn hoặc biết khụng nhiều cú thể tiếp xỳc, tỡm hiểu văn bản Trung dung này.

Tỏc giả Luận văn đó tiến hành nghiờn cứu tỡm hiểu chữ Nụm, phõn tớch hệ thống chữ Nụm theo cỏc phƣơng thức cấu tạo khỏc nhau, cũng nhƣ phiờn Nụm ra chữ Quốc ngữ, tỡm hiểu nội dung Trung dung và thụng qua đú phần nào hiểu biết về tỏc giả.

Chữ Nụm đƣợc dịch giả sử dụng trong văn bản Trung dung giảng nghĩa này phần nhiều là chữ Nụm đơn, dễ đọc, chữ ghộp khụng nhiều, và chữ ghộp cũng phần nhiều là ghộp ý õm. Chữ Nụm đƣợc cấu tạo theo phƣơng phỏp mƣợn chữ Hỏn hoặc bộ thủ Hỏn để chỉ õm ghộp với một bộ phận chữ Hỏn chỉ ý giỳp cho ta cú thể ghi chớnh xỏc tiếng Việt. Về cơ bản dịch giả sử dụng chữ Nụm tƣơng đối nhất quỏn, tức là một mó chữ Nụm để ghi một tiếng Việt. Vốn dĩ cựng một õm cú thể dựng một hoặc nhiều mó chữ khỏc nhau để ghi. Việc lỳc dựng mó chữ này, khi dựng mó chữ khỏc để ghi cựng một õm sẽ khiến ngƣời đọc lỳng tỳng. Tuy nhiờn ở đõy khi giảng nghĩa Trung dung dịch giả đó sử dụng chữ Nụm một cỏch thuần thục và nhất quỏn. Tỏc giả Luận văn cũng khụng phỏt hiện ra trƣờng hợp nào là viết kiờng hỳy.

Sau khi tỡm hiểu cỏc cứ liệu liờn quan, so sỏnh với đặc điểm chữ Nụm ở cỏc giai đoạn khỏc nhau, chỳng tụi đƣa ra đoỏn định chữ Nụm trong TDGN là chữ Nụm thế kỷ XVIII, bởi lẽ chữ Nụm trong TDGN khụng cú ghộp õm õm, tổ hợp phụ õm đầu, yếu tố tiền õm tiết, từ cổ (nhƣ chữ Nụm ở những thời kỳ đầu, thế kỷ XV hoặc XVII), hơn nữa cỏch hành văn trong TDGN cú phần ngắn gọn và cõu văn gần giống với cõu văn hiện đại, khụng cú cỏc hiện tƣợng ngữ phỏp cổ. Ngụn ngữ trong dịch phẩm cho thấy ngƣời dịch cú một vốn từ rất phong phỳ, cú cỏch sử dụng từ rất thuần thục.

CHƢƠNG III

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác phẩm Trung dung giảng nghĩa (Trang 61 - 63)