VI – KẾT CẤU LUẬN VĂN
2.2.2 Thơ trào phúng mang khuynh hướng yêu nước cách mạng
Trong những năm 1884 – 1919 sự xuất hiện thơ ca tuyên truyền yêu nƣớc và duy tân đã khuấy lên ở Hƣng Yên những tác gia dám phá vỡ khuôn khổ của văn, thơ, phú, lục cũ. Chính vì lẽ đó đã làm phát triển mạnh dòng thơ trào phúng yêu nƣớc trên mảnh đất này, số lƣợng không những tăng mà chất lƣợng cũng đƣợc nâng cao trông thấy. Việc phát triển mạnh nhƣ thế, phần nào đánh dấu đƣợc sự phá vỡ khuôn khổ văn thơ nhà nho. Lúc này, văn thơ trào phúng của các tác gia Hƣng Yên không chỉ còn là cái cƣời khôi hài những chuyện vặt vãnh, mà những tiếng cƣời khôi hài đó chứa nhiều nội dung chính trị, xã hội. Vì thế, những tiếng cƣời này có ý nghĩa phê phán, đấu tranh rộng lớn hơn. Và hiển nhiên, tiếng cƣời trào phúng mà các tác gia Hƣng Yên sử dụng lúc này đã trở thành vũ khí sắc bén, hiểm ác và có hiệu quả phê phán cao hơn.
Thời kì này, các tác gia Hán Nôm Hƣng Yên thể hiện tiếng cƣời không chỉ ở sự thay đổi đề tài, nội dung, nghệ thuật, mà chủ yếu ở sự thay đổi quan niệm văn học, sự thay đổi quan hệ tác giả đối với công chúng. Họ tập trung vào phản ánh những điều ngang tai, trái mắt, cái xấu, cái phi nghĩa, phi lý. Có thể thấy, tiếp nối dòng văn học này từ ngàn đời trƣớc của cha ông, lúc này các tác gia Hán Nôm ở Hƣng Yên nói riêng và cả nƣớc nói chung đã đƣa cái cƣời mang tính chế giễu, cƣời cợt cảnh keo kiệt, tham lam, tính hống hách của các ông quan huyện, lý trƣởng trong chèo, tiếu lâm lên một tầm cao mới. Đó là tiếng cƣời mang tƣ tƣởng chính trị khá rõ ràng.
85
Việc thay đổi tiếng cƣời trong văn thơ chứng tỏ tầm nhìn của các nhà nho có phần rộng hơn giới bình dân. Nếu trƣớc đây, các nhà nho dù biết chuyện làng, chuyện xã, chuyện dân, chuyện nƣớc, chuyện vua quan rõ ràng nhƣng họ lại chủ trƣơng một thái độ đôn hậu, sáng tác những áng văn thơ chính đạo, nghiêm chỉnh, ít châm chọc, đả kích. Chính những quan niệm đó đã làm cho văn học gặp sự cản trở tự nhiên đối với văn, thơ trào phúng. Nhƣng khi xã hội thay đổi, thì tƣ tƣởng con ngƣời cũng thay đổi. Lúc này sự thay đổi tác động nhiều đến nhà nho và điều đó chính là dịp tốt để cho thơ trào phúng phát triển. Chế độ thực dân nửa phong kiến hình thành, những thị dân cũng hình thành theo, đặc biệt bộ máy phục dịch cho cái xã hội ấy cũng theo một guồng quay và nó đã trở thành điều lố bịch với nhiều nhà nho. Đặc biệt hơn là bọn tay sai ôm đít ông tây, bà đầm lại càng nhố nhăng và là một đề tài cho nhiều tiếng cƣời sảng khoái đƣợc phát ra từ những sáng tác của Huyện Nẻ - Nguyễn Thiện Kế, Nguyễn Thạc Chi, Phan Văn Ái…
Lúc này, những nhân vật mới, những lối ăn mặc mới, sinh hoạt mới, những thể chế mới do bọn thực dân mang vào Việt Nam nói chung và Hƣng Yên nói riêng đã phá vỡ nhịp sống bình thƣờng của xã hội, tức là đƣa cái mới vào cuộc sống xã hội truyền thống. Theo con mắt của các nhà nho chân chính, họ đả kích những kẻ phản bội bà con, làng xóm, phản bội đất nƣớc, tổ tiên. Còn theo con mắt dân tộc, ngƣời ta lại đả kích lối sống lố bịch, chƣớng tai, gai mắt, khác với phong tục cổ truyền, học theo quân cƣớp nƣớc, học theo lối sống tƣ sản, phố phƣờng xa lạ. Cái trái đạo nghĩa, đối với các nhà nho ở Hƣng Yên thì đều tập trung vào những kẻ đại biểu cho chế độ thực dân dị hình, dị dạng. Tuy trong thực tế có cái khác nhau giữa mới và cũ, bởi có những cái các nhà nho lúc này quan niệm là rác rƣởi thì nó lại chính là mầm mống của cái mới, tiến bộ.
86
2.2.2.1 Lên án, đả kích thói xu nịnh và theo Tây của bè lũ tay sai
Có thể thấy, quá trình thiết lập chế độ thực dân là quá trình chém giết, đốt phá làm cho làng xóm tiêu điều và cũng là thời cơ hoạch phát giàu sang của bọn tay sai, bọn trục lợi. Vì thế, các nhà nho thấy sự khinh bỉ, sự căm ghét trƣớc những ngƣời, những việc cá biệt mà họ cảm nhận trực tiếp. Vì thế, chỉ qua những hình tƣợng điển hình trong giới quan trƣờng thực tế nhƣng các nhà thơ trào phúng đã vẽ lên bộ mặt chung của của cả giới quan lại lúc bấy giờ. Chính quyền thực dân cấp cho bọn tay sai lƣơng cao, bổng lộc; bọn chúng tìm cách vơ vét của dân cho thêm nặng túi và đàng hoàng hƣởng cảnh giàu sang, vinh hoa, phú quý. Bọn lớn xây phủ đệ, lập sinh từ. Điển hình có Hoàng Cao Khải, Lê Hoan… Bọn nhỏ cũng cân đai xúng xính, cũng ngựa xe tung tăng. Cảnh đảo điên đó khiến nhà thơ Huyện Nẻ - Nguyễn Thiện Kế đã sáng tác ra không biết bao nhiêu câu nói mát mẻ, bài thơ đả kích. Ông căm ghét và khinh bỉ bọn hại dân, hại nƣớc, phản lại đất nƣớc, đã có rất nhiều bài thơ ông chửi thẳng vào mặt chúng, từ thằng nhỏ đến thằng to. Bài thơ khen ngợi sáng kiến của tri phủ Quảng Oai khi tìm cách cõng con mụ đầm, vợ tên công sứ Sơn Tây qua chỗ lội là một trong những bài nhƣ thế. Đọc lên ta vừa thấy khinh bỉ, vừa thấy thƣơng hại cho những kẻ mất hết lƣơng tri, ôm chân, bợ đít Pháp để mƣu cầu lợi danh
� � 府 廣 窖 名 沉 扶 佞 英 西 拱 姥 潭 堆 乳 挹 � 頭 迎 迎 � 揞 � � 焓 焓
87 � � 凭 � 恩 祖 窖 拯 沙 蹎 � � � � � 縣 和 揞 � 護 � 腮 � � � 饒 啿 Dịch thơ:
Khen thay phủ Quảng khéo ranh ngầm
Phò nịnh anh Tây cõng mụ đầm
Đôi vú ấp vai đầu nghển nghển Hai tay ôm đít mặt hầm hầm May mà vững gối nhờ ơn tổ
Khéo chẳng sa chân chết bỏ bầm
Ngoảnh bảo huyện Hoà ôm váy hộ
Rỉ tai nhăn mặt bảo nhau thầm
( Vịnh phủ Quảng nịnh đầm)
Ngòi bút sắc sảo, lời nói sâu cay, “khen” mát mẻ biết bao; nịnh anh Tây đã đành, đây lại nịnh cả mụ đầm. Từ xƣa, nhà nho vốn luôn đƣợc biết đến là ngƣời giữ lễ, phân biệt gái trai nghiêm nhất “nam nữ thụ thụ bất thân” từ khi mới bập bẹ học chữ thánh hiền. Vậy mà chữ thánh hiền chắc là trả hết thánh hiền mất rồi nên mới thế.
88
Bốn câu thơ 3, 4, 5 và 6 mô tả chân xác một anh nhà nho “ trói gà không chặt” nhƣng phải cõng một mụ đầm béo ị. Cái dáng điệu đầu “nghển nghển”, mặt “hầm hầm”, kết quả của một việc làm quá sức, vẽ lên một hoạt cảnh khôi hài. Câu 7 tác giả tài tình đƣa thêm vào hoạt cảnh đó anh “huyện Hoà”, một vị quan phụ mẫu của dân “ôm váy hộ” bà đầm và phủ Quảng.
Cái tài tình của bài thơ là ngay từ câu mở đầu tác giả đã nói “phủ Quảng khéo ranh ngầm”. Ranh thƣờng là khôn, ranh thì thƣờng tìm đƣợc cách có lợi cho mình. Ranh ngầm thì lại càng khôn, đã thu đƣợc lợi cho mình, lại che giấu đƣợc dụng ý ích kỷ. Đọc sáu câu liên tiếp, chúng ta chỉ thấy bộ mặt hài hƣớc của anh chàng ranh ngầm ấy. Anh ta chỉ có dại, chứ ranh ngầm nỗi gì! Cái ranh có lẽ nằm ngoài những cái chúng ta thấy. Ở câu cuối cùng, hai anh phủ, huyện “bảo nhau thầm”, lại “rỉ tai, nhăn mặt” mà bảo nhau. Tác giả không nói họ bảo nhau cái gì cả. Một anh “ôm đít” và một anh “ôm váy” rỉ tai nhăn mặt mà bảo thầm với nhau, thì chỉ có thể nói về cái mùi của nó. Cái khó hiểu chỉ đƣợc cởi gỡ bằng một chữ “Thối”. Nhƣng không phải là mùi thối của da thịt hay quần áo, mà là mùi thối của hành vi phò nịnh anh Tây và đó chính là cái “ranh ngầm” của phủ Quảng.
So với cả nghệ thuật của Tú Xƣơng, đây là một thành công mới của thơ trào phúng mà Nguyễn Thiện Kế nối tiếp. Tác giả không dùng lời đả kích nào mà chỉ dựng lên một hoạt cảnh. Ta thấy ở đây dấu hiệu của khuynh hƣớng quan sát, mô tả, của công phu xây dựng, bố cục. Nhân vật hiện ra dƣới dạng một hình tƣợng văn học: tên quan ti tiện, khôi hài và lố bịch. Đòn đả kích vừa sâu sắc vừa hiểm ác. Cái cƣời đƣợc gây ra bằng những chi tiết mô tả chính xác, bằng bố cục khôn khéo, làm nó nổ dần từng trận cƣời, nhƣng lại vẫn dồn nén đƣợc để cuối cùng bùng nên thành trận cƣời vùi dập. Sự tiến bộ của việc sử dụng ngôn ngữ cũng góp phần quan trọng cho sự thành công của nghệ
89
thuật gây cƣời. Những từ nghển nghển, hầm hầm, rỉ tai, nhăn mặt đều là những từ thông dụng, nhƣng khi chƣa có ý thức miêu tả chính xác, thƣờng thơ ca vẫn ít dùng. Nhờ ơn tổ, chết bỏ bầm cũng thông dụng, nhƣng không trang nhã, trong thơ nhà nho trƣớc đây rất hiếm khi dùng. Việc sử dụng ngôn ngữ nhƣ vậy cũng là một tiến bộ đáng kể.
Dƣới chế độ chính trị khắc nghiệt, văn học trào phúng khi đi vào hƣớng đả bọn tay sai, xu nịnh, từ đó đả kích chính trị tất phải tìm một con đƣờng tránh búa rìu của kẻ thù. Nó phát triển thành một lối nói bóng nói gió, nếu không bớt đƣợc nguy hiểm khi truyền bá công khai thì cách đó cũng đƣợc công chúng hoan nghênh đến hai lần, hoan nghênh vì nội dung và hoan nghênh vì cách nói khôn ngoan.
Nhƣng các nhà thơ trào phúng ở Hƣng Yên vẫn thƣờng hay nói thẳng nên những cảnh kiểu nhƣ nâng váy mụ đầm, đỡ đít thằng Tây. Cái cảnh bợ đỡ ấy rất ít khi đƣợc che giấu, bởi vậy Nguyễn Thạc Chi đã lột tả những hành động nhƣ thế qua “Dã man phú”.
坤 插 �, � 饒 爫 培 濁, 爫 俱 厘,爫 魔 邪 敬, 爫 � 蓮 � 潭, 宛 耳 矑 沱 之 � �
爭 饒 翁 總, 翁 里, 捹 � � 麻 朱 古 � 㮔 旦 欺 沛 罰, 沛 培, 捽 局 吏 頭 � 蓓
Khôn sắp mọc đuôi, rủ nhau làm bồi trọc, làm cu ly, làm ma tà kính, làm lính sen đầm, uyển nhĩ lờ đờ chi chuột khói
90
Đến khi phải phạt, phải bồi, rút cục lại thực đâm đầu vào bụi
Khôn đấy! Khôn đến độ sắp “mọc đuôi”, hè nhau đi cung phụng Pháp, có thằng còn “buông của ra” để tự mình chuốc hoạ “ cho cổ vào tròng”. Một bọn đần ngu, dại dột Nguyễn Thạc Chi đã cảm thƣơng mà phê cho câu với đúng bản chất thật của chúng là có khác chi “ đâm đầu vào bụi”. Âu cũng là kết quả của tất cả những kẻ bợ đít Tây để kiếm chút quyền hành.
Không những bọn tôm tép tay sai bỏ chút tiền ra mua chức nọ, tƣớc kia mà ngay cả những ông lớn cũng trở thành bọn Việt gian tay sai đắc lực cho Pháp. Những kẻ mở cửa thành dâng đất, kí hiệp ƣớc bán nƣớc, những kẻ đem quân đánh phá phong trào Cần Vƣơng. Khi cục diện ổn định, thì bọn chúng lại chia nhau nào chức, nào quyền, ông nọ, bà kia. Ngay cả những tên đầy tớ, trƣớc chỉ làm lính hầu cũng đƣợc đƣa lên để làm cha mẹ dân. Nguyễn Thiện Kế đã vạch ra bộ mặt và giễu cợt thân thế thật của bọn chúng:
“Lính hầu thuở nọ tay ôm tráp Cụ lớn bây giờ ngực gắn sao”
( Vịnh Lê Hoan)
Trong cái xã hội nhố nhăng của những ngƣời theo Tây thì dù là bọn “cụ lớn” xác kia cũng chỉ nhƣ con bù nhìn mà thôi, càng lớn càng rỗng, chúng chỉ là những hạng, chó gậm nồi, gà bới bếp, càng có quyền thì càng bẩn thỉu. Bởi chúng đều có đặc điểm chung là phá hoại và hết lòng theo Tây. Nguyễn Thiện Kế đã chỉ ra bọn chúng qua bài “Vịnh Ban Tu thƣ”
窖 窖 修 書 � 僂 � 拱 時 � 義 貝 文 章
91 捕 � 喋, 心 � � � � 豬, 大 拱 糧 渃 鉑 吒 成 � 注 昔 喠 扶 俱 展 哭 英 陽 添 � 互 突 � 吳 � � 渃 � �, 逸 � 坊 Dịch thơ:
Khéo khéo tu thư một lũ mường Cũng thì chữ nghĩa với văn chương Bõ già gõ nhịp, Tâm là sỏ
Con trẻ ngồi trơ, Đại cũng lương
Nước bạc cha Thành men chú Tích Giọng phò cu Triển khóc anh Dương
Thêm thằng Hỗ dốt, thằng Ngô dại
Mất nước giời ơi, rặt một phường
Cùng với Nguyễn Thiện Kế, Nguyễn Thạc Chi cũng cũng chỉ ra những tính cách đa dạng, phức tạp của bọn tay sai. Nhƣng nét chung nhất của bọn
92
này là hết lòng cung phụng mẫu quốc, là nịnh hót, là cậy quyền, tham nhũng ăn chơi, ở đâu cũng lúc nhúc nhƣ giòi bọ.
㦖 文 明 麻 鉑 � 掑 掑, 又 揚 戈 眜 之 斤, � 習 唐 枚 坊 会
Muốn văn minh mà bạc dắt kè kè, lại dở dang qua mắt chi rìu, nay tập đường, mai phường hội.
( Dã man phú)
Bên cạnh những bọn nịnh bợ mẫu quốc thì bọn phản bội đảng cũng đƣợc chú ý nhiều, vì đây là những nhân vật mới xuất hiện. Nhờ phản Đảng mà ra làm quan, đây là một cách xuất thân mới. Dù không nhiều nhƣng cũng làm cho giới quan trƣờng thêm màu sắc mới, bọn phản động theo Pháp thêm thành phần mới. Trong hàng ngũ “cha mẹ dân” lần đầu cũng xuất hiện những tên mật thám. Với chính quyền thực dân mật thám là những tay sai trung thành, đƣợc tin cậy, ƣu đãi, dung túng cho làm bậy. Đó là hạng ngƣời rình mò để tố cáo những ngƣời yêu nƣớc, bọn chúng không những đáng khinh ghét mà còn đáng sợ. Chúng không chỉ phá hoại cách mạng mà còn vu oan, giáng hoạ, ức hiếp, làm tiền và hãm hại ngƣời khác. Đặc điểm của bọn mật thám không phải là nịnh hót mà là thâm hiểm, độc ác, kín đáo và khó biết tung tích
Nguyễn Thiện Kế đã có khá nhiều bài vịnh về bọn này. Điển hình có bài “Vịnh Lê Hoan”
總 督 沔 東 � � 芾 黎 欢 崔 又 � 黃 高 � 候 課 奴 揞 匼
93 具 � � � � 拫 � 婿 固 尚 陳 添 力 賊 群 提 探 浽 功 名 欽 差 麻 吻 和 法 辱 帝 群 榮 於 � 芾 Dịch Thơ:
Tổng đốc miền Đông ngỡ đứa nào
Lê Hoan thôi lại bọn Hoàng Cao
Lính hầu thuở nọ tay ôm tráp
Cụ lớn bây giờ ngực gắn sao
Rể có Thượng Trần thêm thế lực
Giặc còn Đề Thám nổi công lao
Khâm sai mà vẫn theo hùa Pháp
Nhục đấy còn vinh ở chỗ nào
Hoàng Cao Khải và Lê Hoan đều đƣợc đƣa về làm Tổng đốc thành Đông, tức là Hải Dƣơng. Nhƣng mà làm chức phận chăn dân thì bọn chúng bỏ qua mà việc của chúng là đi đánh hơi để rình Đề Thám mới là chính. Bởi lúc này, trong nƣớc nhiều cuộc khởi nghĩa bị tan rã, nhƣng “con Hùm thiêng Yên Thế” Đề Thám vẫn cứ lƣợn lờ, gầm thét, rình mò. Vì thế, bọn Hoàng Cao
94
Khải và Lê Hoan đã nhiều lần vây bắt mà không thành, chúng buộc phải thể hiện bản chất thật của chúng là những tên mật thám là đi rình mò tung tích của lãnh tụ khởi nghĩa Yên Thế. Những tên mà xuất thân kiểu nhƣ bọn Hoàng Cao Khải và Lê Hoan từ “ lính hầu ôm tráp” lên “cụ lớn ngực gắn sao”. Thì kiểu làm quan nhƣ thế đã phần nào lộ rõ tính chất phản động tiềm ẩn và tính cách mật tham “Khâm sai mà vẫn theo hùa Pháp” của bọn chúng la nhƣ thế.
Một lũ xu nịnh, một bọn hùa theo Pháp, tất cả đều đƣợc vạch mặt, chỉ rõ và thể hiện trên nhiều góc độ khác nhau. Mỗi góc độ là một tiếng cƣời, mỗi tiếng cƣời nhƣ một mũi kim chích vào kẻ thù và trở thành vũ khí sắc bén mà các nhà thơ trào phúng sử dụng. Nhƣng những tiếng cƣời đó không chỉ dừng lại ở đây mà nó còn đƣợc thể hiện và nổ bùng trên nhiều khía cạnh khác trong cái xã hội đang bị đảo lộn kia.
2. 2.2.2 Lên án quan trường, vạch trần âm mưu chính trị và sự xấu xa của xã hội nửa Phong kiến
Trong xã hội thực dân nửa phong kiến, ngƣời ta thành quan bằng nhiều cách, nhƣng cách ít nhất để trở thành quan là thực học. Việc đƣợc lên ông này, bà nọ trong giới quan lại lúc này thƣờng nhờ vào thứ khác, đó là xu nịnh và tiền. Việc dựa vào tiền bạc để leo lên quan đã đƣợc Nguyễn Thiện Kế chỉ rõ qua bài “Vịnh Vũ Phạm Hàm”.
探 花 之 奴 探 花 � 每 卷 三 元 � � � � 拉 � 頭 屹 嘵
95 馭 � 蹎 紙 � 餐 吹 � 吒 忌 乘 � � � � 慳 春 啜 � � 朔 虬 篭 � 主 日 銅 文 � � 佞 笀 槐 Dịch Thơ
Thám hoa gì nó, thám: hoa xoè,