Sống trong đàn, cỏc cỏ thể nhận biết nhau bằng những tớn hiệu đặc trưng nào?

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tôt nghiệp sinh học 2013 (Trang 139)

C. di truyền học phõn tử D trẻ đồng sinh

4. sống trong đàn, cỏc cỏ thể nhận biết nhau bằng những tớn hiệu đặc trưng nào?

A. Mựi đặc trưng, màu sắc đàn, vũ điệu. B. Màu sắc đàn, điệu bộ. C. Mựi đặc trưng, điệu bộ

D. Mựi đặc trưng, ỏnh sỏng phỏt ra từ cỏc cơ quan phỏt quang.

5. Chim cỏnh cụt hoàng đế ở Nam Cực thuộc dạng phõn bố nào của cỏc cỏ thể trong khụng gian ?

A. Phõn bố đều. C. Phõn bố nhúm. B. Phõn bố ngẫu nhiờn. D. Phõn bố cố định. 6. Khi trứng vớch được ấp ở nhiệt độ thấp hơn 150C thỡ :

A. Số con đực và cỏi bằng nhau. B. Số con đực nở ra nhiều hơn con cỏi. C. Số con cỏi nở ra nhiều hơn con đực. D. Chỉ nở ra con cỏi.

7. Loại nào sau đõy khụng cú nhúm tuổi sau sinh sản ? A. Chuồn chuồn, phự du. B. Ve sầu, muỗi. C. Cỏ chỡnh, muỗi. D. Cỏ chỡnh, cỏ hồi.

8. Hỡnh thức phõn bố cỏ thể đồng đều trong quần thể cú ý nghĩa sinh thỏi gỡ ? A. Cỏc cỏ thể hổ trợ nhau chống chọi với đều kiện bắt lợi cảu mụi trường. B. Cỏc cỏ thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ mụi trường .

C. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa cỏc cỏ thể.

D. Cỏc cỏ thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống.

9. Dựa theo kớch thước quần thể, trong những loài dưới đõy, loài noà cú kiểu tăng trưởng số lượng gần với hàm mũ ?

A. Rỏi cỏ trong hồ. B. Ếch, nhỏi ven hồ C. Ba ba ven sụng. D. Khuẩn lam trong hồ. 10. Những nhõn tố nào thay đổi kớch thước quần thể ?

A. Mức sinh sản. B. Mức tử vong, nhập cư.

C. Nhập cư, di cư D. Mức sinh sản, nhập cư, tử vong, di cư

11. Nhõn tố nào sau đõy là bản chất vốn cú của quần thể, quyết định thường xuyờn đến sự biến đổi số lượng của quần thể?

A. Mức sinh sản, tử vong B. Mức sinh sản, nhập cư C. Mức tử vong, di cư D. Mức nhập cư, di cư.

12. Trong cỏc biểu thức sau đõy, biểu thức nào chỉ sự tăng trưởng kớch thước quần thể trong điều kiễn mụi trường khụng bị giới hạn:

A. N = r.N B. r = b- d

C. Ss = 1 – D D. N = r.N (K-N)

13. Những loài nào sau đõy cú đường cong sống sút gần với đường cong lồi? A. Thuỷ tức B. Hàu, sũ

C. Thủy tức, hàu, sũ. D. Tụm, cỏ, ếch nhỏi, bũ sỏt.

cõu 14: biến động theo chu kỡ mựa là

a. cỏ cơm ở biển peru cú biến động số lượng cỏ thể theo chu kỡ là 10-12 năm b. muỗi tăng số lượng vào mựa hố

c. số lượng cỏ thể của loài thực vật nổi tăng vào ban ngày giảm vào ban đờm d. chỏy rừng u minh làm cho số lượng cỏ thể của cỏc qt sinh vật giảm đột ngột cõu 15:là biến động khụng theo chu kỡ:

a. chỏy rừng u minh b. muỗi giảm số lượng vào mựa đụng c. số lượng thỏ giảm khi số mốo rừng tăng d. chim di cư vào mựa đụng cõu 16: biến động số lượng là:

a. sự tăng sụ lượng cỏ thể của quần thể b. sự giảm số lượng cỏ thể của quần thể c. sự tăng và giảm số lượng cỏ thể của quần thể

d. sự tăng hay giảm số lượng cỏ thể của quần thể cõu 17:cỏc dạng biến động số lượng là

a. biến động khụng theo chu kỡ b. biến động theo chu kỡ

c. biến động do sự cố bất thường d. biến động theo chu kỡ và khụng theo

18*Điều khụng đỳng khi kết luận mật độ quần thể được coi là một trong những đặc tớnh cơ bản của quần thể là mật độ cú ảnh hưởng tới

A. mức độ sử dụng nguồn sống trong sinh cảnh và tỏc động của loài đú trong quần xó.

B. mức độ lan truyền của vật kớ sinh.

C. tần số gặp nhau giữa cỏc cỏ thể trong mựa sinh sản. D. cỏc cỏ thể trưởng thành. 19*Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là

A. mức sinh sản. B. mức tử vong.

C. sức tăng trưởng của cỏ thể. D. nguồn thức ăn từ mụi trường.

20*Điều khụng đỳng về cơ chế tham gia điều chỉnh số lượng cỏ thể của quần thể là A. sự thay đổi mức sinh sản và tử vong dưới tỏc động của nhõn tố vụ sinh và hữu sinh

B. sự cạnh tranh cựng loài và sự di cư của một bộ phận hay cả quần thể C. sự điều chỉnh vật ăn thịt và vật ký sinh

D. tỉ lệ sinh tăng thỡ tỉ lệ tử giảm trong quần thể.

21.Trong quỏ trỡnh tiến hoỏ, cỏc loài đều hướng tới việc tăng mức sống sút bằng cỏc cỏch, trừ

A. tăng tần số giao phối giữa cỏ thể đực và cỏi. B chăm súc trứng và con non. C.chuyển từ kiểu thụ tinh ngoài sang thụ tinh trong. D. đẻ con và nuụi con bằng sữa.

Chương III. QUẦN XÃ SINH VẬT

1. Quan hệ gần gũi giữa hai loài, trong đú một loài cú lợi cũn loài kia khụng bị thiệt hại gỡ, cũng khụng cú lợi, đú là quan hệ

A. Ký sinh. B. Hợp tỏc. C. Hội sinh D. Ức chế – cảm nhiễm. 2. Đặc điểm nào sau đõy là khụng đỳng?

A. Trong cỏc mối quan hệ đối khỏng, ớt nhất cú một loài bị hại.

B. Qhệ hợp tỏc cựng giống như quan hệ cộng sinh, hai loài cựng sống chung với nhau và cả hai loài cựng cú lợi

C. Trong cỏc mối quan hệ hỗ t6rợ, ớt nhất cú một loài hưởng lợi.

D. Quan hệ cộng sinh được xem là nguyờn nhõn hỡnh thành ổ sinh thỏi khỏc nhau trong quần xó.

3. Loài hải quỳ như Stoichactis cú thõn hỡnh đồ sộ những xỳc tu đầy gai độc khụng chỉ là chỗ ẩn nỏu mà cũn là nơi cung cấp nguồn thức ăn chocỏ khoang cổ. Cỏ cũng biết hàm ơn quạt nước xua đi ngột ngạt cho hải quỳ và cũng khụng quờn mang phần về cho chủ khi gặp mụi ngon. Quan hệ giữa hải quỳ và cỏ là quan hệ.

A. Vật ăn thịt – con mồi. B. Ký sinh. C. Hội sinh. D. Hợp tỏc. Cõu 4: Trong một hệ sinh thỏi chuổi thức ăn nào trong cỏc chuỗi thức ăn sau cung cấp sinh khối cú lượng năng lượng cao nhất cho con người( sinh khối của thực vật ở cỏc chuỗi là bằng nhau)?

A. Thực vật Dờ Người. B. Thực vật Người. C. Thực vật Động vật phự du cỏ Người.

Cõu 5: Trong một hệ sinh thỏi, sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng được ký hiệu bằng cỏc chữ từ A đến E. Trong đú: A= 500kg B=600kg C=5000kg D=50kg E=5kg

Hệ sinh thỏi nào cú chuổi thức ăn sau là cú thể xảy ra? A. A B C D B. E D A C

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tôt nghiệp sinh học 2013 (Trang 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w