MỤC ĐÍCH CÔNG TÁC BIÊN TẬP

Một phần của tài liệu Microstation và ứng dụng trong công tác biên tập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:5000 (Trang 61)

L ỜI NÓI ĐẦU

3.1MỤC ĐÍCH CÔNG TÁC BIÊN TẬP

1 Khái niệm chung về bản đồ địa hình

3.1MỤC ĐÍCH CÔNG TÁC BIÊN TẬP

Dựa vào mục đích, yêu cầu của bản đồ cần thành lập, một lần nữa các đối tượng trên bản đồ được kiểm tra, thay đổi ký hiệu thích hợp và bố trí vị trí các đối tượng nhằm đảm bảo tính tương quan về địa hình cũng như tính thẩm mỹ của bản đồ.

Hiện nay có rất nhiều phần mềm xử lý bản đồ, cách tổ chức và quản lý dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính ở các phần mềm có khác nhau, nhưng quy trình biên tập chuyển từ bản đồ giấy thành bản đồ số nhìn chung là giống nhau. Với sự phát triển của công nghệ thông tin cùng với nhu cầu về tổ chức xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia, hiện nay việc thành lập bản đồ số thay thế bản đồ giấy là rất cần thiết và là nhiệm vụ cấp bách.

Yêu cầu:

Công tác biên tập là công tác cần thiết và rất quan trọng trong quy trình sản xuất bản đồ số. Vì vậy, đối với người làm công tác biên tập này cần phải:

- Nắm vững quy phạm về bản đồ số.

- Vận dụng sáng tạo và linh hoạt các ký hiệu cần sử dụng trong tờ bản đồ mà mình đang biên tập.

- Hiểu biết các kiến thức liên quan tới bản đồ.

- Không ngừng bồi dưỡng và bổ xung các kiến thưc về địa lý, địa mạo, thổ nhưỡng, thực vật, kinh tế, chính trị, quân sự,… và chú ý quan sát tất cả các hiện tượng thay đổi trên mặt đất.

- Có tinh thần trách nhiệm, thái độ khiêm tốn trung thực, tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.

3.2 CÁC LỚP DỮ LIỆU

Để tiện cho việc lưu trữ và khai thác dữ liệu, các tệp tin chứa các đối tượng của từng nhóm lớp phải được đặt tên theo một quy tắc thống nhất: Các ký tự đầu là số hiệu mảnh, 2 ký tự cuối là các chữ viết tắt dùng để phân biệt các nhóm lớp khác nhau. Tuy nhiên, để tránh cho tên tệp không dài quá 8 ký tự, quy định dùng chữ A thay cho số múi 48 và chữ B thay cho múi 49. Tên tệp có thể bỏ qua số đai và số múi, nhưng tên thư mục chứa các tệp tin thành phần của một mảnh bản đồ thì phải đặt theo phiên hiệu đầy đủ của mảnh đó. Ví dụ FA118Cb\118Cb1CS.dgn.

Các tệp tin cụ thể như sau:

1. Tệp tin của nhóm “Cơ sở toán học” được đặt tên: (phiên hiệu mảnh) CS.dgn (vi dụ 118CbCS.dgn).

2. Tệp tin của nhóm “Dân Cư” được đặt tên: (phiên hiệu mảnh) DC.dgn (vídụ 117ADC.dgn)

3. Tệp tin của nhóm “Địa Hình” được đặt tên: (phiên hiệu mảnh) DH.dgn (vídụ 117ADH.dgn)

4. Tệp tin của nhóm “Thủy Hệ” được đặt tên: (phiên hiệu mảnh) TH.dgn (vídụ 117ATH.dgn)

5. Tệp tin của nhóm “Giao Thông” được đặt tên: (phiên hiệu mảnh) GT.dgn (vídụ 117AGT.dgn)

6. Tệp tin của nhóm “Ranh Giới” được đặt tên: (phiên hiệu mảnh) RG.dgn (vídụ 117ARG.dgn)

7. Tệp tin của nhóm “Thực Vật” được đặt tên: (phiên hiệu mảnh) TV.dgn (vídụ 117ATV.dgn)

Lớp thông tin (Level) và mã đối tượng Code:

Trong mỗi tệp, yếu tố nội dung được chia thành các lớp đối tượng. Mỗi tệp tin có tối đa 63 lớp (trong MicroSStation) nhưng khi phân lớp không sử dụng hết toàn bộ mà dành lại một số lớp trống cho các thao tác phụ khi số hóa. mỗi lớp có thể gồm một hoặc một vài đối tượng có cùng tính chất, mỗi đối tượng được gán một mã (code) riêng. Mã này thống nhất áp dụng cho toàn bộ hệ thống bản đồ địa hình.

3.3 QUÁ TRÌNH BIÊN TẬP BẢN ĐỒ

3.3.1. Tìm và sửa lỗi các đối tượng

Sau quá trình số hóa, dữ liệu nhận được chưa phải hoàn thiện và chưa sử dụng được. Dữ liệu này thường được gọi là dữ liệu thô, cần phải qua một quá trình kiểm tra, chỉnh sửa và chuẩn hóa.

1. Kim tra và sa các li vềđồ ha

Các lỗi sai về thuộc tính đồ họa thường là sai về lớp, sai kiểu đường, sai màu, sai lực nét…

a. Cách kim tra các li v thuc tính đồ ha

Sử dụng các thao tác bật tắt level để kiểm tra 1. Chuyển level cần kiểm tra thành level active 2. Tất cả các level còn lại (of = 1-63)

3. Kiểm tra các đối tượng trên level active

Sử dụng các công cụ chọn đối tượng để dánh dấu các đối tượng không thuộc level đó.

b. Các đối tượng select element (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng công cụ select by attribute 1. Xem lại và ghi lại các đối tượng bị sai

2. Sử dụng công cụ select by attribute để chọn các đối tượng theo các thuộc tính riêng của đối tượng.

c. Xem các thông tin ca đối tượng

1. Chọn công cụ Element in formation 2. Bấm phím Data vào đối tượng cần xem

3. Ghi lại các thông tin sau

Type; Level; color; Stype; Weight; Cell name; Font; Total height

d. Cách s dng công c chn đối tượng theo thuc tính (Select element by attribute).

1. Chọn công cụ select attribute

Từ thanh menu của MicroStation chọn Edit chọn select attribute Xuất hiện hộp thoại select attribute.

Tùy vào sự khác biệt về thuộc tính giữa các đối tượng mà từng tiêu chuẩn về thuộc tính sẽ được chọn.

2. Chọn kiểu đối tượng: bấm con trỏ vào các kiểu đối tượng cần chọn bên hộp danh sách các kiểu đối tượng Type.

3. Chọn Level bằng cách bấm vào phím Clear All sau đó bấm con trỏ vào số các Level cần chọn.

4. Chọn màu bằng cách đánh dấu vào hộp Color và đánh số màu vào hộp Text.

5. Chọn kiểu đường bằng cách đánh dấu vào hộp thoại Style và bấm vào nút bên cạnh hộp Text để chọn kiểu đường (Thường là những kiểu đường custom).

6. Chọn Weight bằng cách đánh dấu vào hộp Weight và đánh số weight vào hộp text.

7. Chọn tên cell bằng cách: Từ thanh Menu của Select by attribute chọn Setting sau đó chọn cell.

Xuất hiện hộp thoại Select by Cell đánh tên cell vào hộp text

8. Chọn theo các thuộc tính của text bằng cách:

Trong hộp Select by attribute chọn Settings chọn Text Xuất hiện hộp thoại:

2.Sa li ca d liu dng đường

Sau quá trình số hóa, dữ liệu dạng đường thường gặp các lỗi:

- Đường chứa nhiều điểm thừa. - Đường chưa trơn, chưa mềm.

- Tồn tại các điểm cuối tự do, do bắt diểm quá hoặc bắt chưa tới.

- Đường trùng nhau

a. Cách lc bỏđim tha ca đường.

Bấm phím vào điểm cần xóa.

b. Cách làm trơn đường (Smooth).

Smooth là quá trình làm tròn đỉnh góc được tạo thành giữa hai đọan thẳng của một đường. Sau quá trình này còn được gọi là quá trình làm trơn đờng hoặc làm mềm đường.

Trên thanh công cụ Modify chọn Insert Vertext

Bấm Data vào đọan đường cần chèn điểm Bấm Data vào vị trí cần chèn điểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Kim tra, sa cha các đim cui t do và tự động xóa các đường trùng nhau.

Để kiểm tra, sửa chữa các điểm cuối tự do và tự động xóa các đường trùng nhau, các công cụ Midify sẽ được sử dụng kết hợp với MRFclean, MRFflag.

Modify Element trong Main dùng để thay đổi vị trí không gian và hình dạng của các yếu tố. Modify cho phép thay đổi hình dạng hay kích thước của yếu tố bằng cách thay đổi vị trí của các đỉnh. Delete Part of Element cho phép cắt một phần của các yếu tố. Extend two Element to Intersection cho phép kéo dài hay thu ngắn hai yếu tố đến điểm giao nhau của chúng . Extend Elemen to Intersection cho phép kéo dài hay thu ngắn một yếu tố đến điểm giao nhau với một yếu tố khác. Trim Element cho phép cắt hàng loạt yếu tố tại chỗ giao nhau bởi một yếu tố khác. Insert Vertex cho phép chèn them vào đoạn thẳng, đường thẳng. Delete Vertex xóa đỉnh trên đường thẳng,…

MRFclean dùng để:

- Tự động kiểm tra lỗi, nhân diện và đánh dấu vị trí các điểm cuối tự do bằng một ký hiệu (D, X, S).

- Tự động tạo các điểm giao nhau giữa các đường cắt nhau, xóa những điểm trùng nhau.

- Cắt đường: tách một đường ra thành hai đường tại điểm giao.

- Tự động loại bỏ các đoạn thừa có độ dài nhỏ hơn Dangle-factor nhân với to lerence.

MRFlag được thiết kế tương hợp với MRFclean dùng để hiển thị lên màn hình lần lượt các vị trí có lỗi mà MRFclean đã đánh dấu trước đó và người dùng sẽ sử dụng các công cụ trong MicroStation để sửa.

3. Sa li ca d liu dng đim

Sau khi số hóa các lỗi thường gặp với dữ liệu dạng điểm (cell) thường là:

- Sai các thuộc tính về đồ họa (level, color, linestyle, weight).

- Cell được đặt không đúng vị trí.

- Cell được chọn không đúng hình dạng và kich thước quy định.

Xem xét nếu thấy sai thì sửa cho đúng với các quy định trong ký hiệu bản đồ địa hình tỷ lệ 1:5.000 do bộ tài nguyên và môi trường ban hành.

a. Sa li sai v v trí

1. Trên thanh công cụ Manqulate chọn Move element

2. Bấn Data để chọn đối tượng.

Có thể dịch chuyển một lúc nhiều đối tượng bằng Fence hoặc Select Element.

b. Sa li sai v hình dng và kich thước

Dùng cho những cell sai về kích thước 1. Chọn công cụ Scale Element.

2. Đặt tỷ lệ tương ứng cho các đối tượng trong hộp Scale.

3. Bấm phím Data chọn đối tượng cần thay đổi. 4. Bấm phím Data để đổi kích thước đối tượng.

Dùng cho nhng cell sai c v kích thước ln hình dáng:

1. Vẽ lại cell mới với hình dáng, kích thước theo đúng quy định. 2. Tạo cell với tên cell giống tên cell cú.

3. Chọn công cụ Replace cell. 4. Bấm dât vào cell cần thay đổi.

4. Sa li d liu dng ch viết

Sau khi số hóa các loĩi thường gặp với dạng chữ viết (text) thường là:

- Text được đặt không đúng vị trí.

- Text không đúng kiểu chữ và kích thước quy định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sai nội dung text.

a. Cách sa li sai v kiu ch và kích thước.

1. Trên thanh công cụ Text chọn Change text Attribute.

2. Xuất hiện hộp thoại Change Text attribute.

Chọn lại các thuộc tính cho Text trong hộp Change Text Attribute

- Chọn kiểu chữ trong hộp Font.

- Đặt lại giá trị và kích thước chữ trong Height và Width. - Đặt lại khoảng cách giữa các dòng trong hộp Line Spacing. - Đặt lại khoẳng cách giữa các ký tự trong hộp Interchar, Spacing. - Đặt lại độ nghiêng cho chữ trong hộp Slant.

3. Bấm phím data chọn text cần đổi. 4. Bấm phím dât để chấp nhận đổi.

b. Cách sa li sai v ni dung.

1. Trên thanh công cụ Text chọn Edit text.

2. Bấm data để chọn Text cần đổi nội dung.

3. Thay đổi nội dung Text trong hộp thoại Text Edit. 4. Bấm phím Apply.

3.3.2 Biên tập và trình bày bản đồ

Các đối tượng bản đồ khi được thể hiện bằng màu sắc và ký hiệu phải đảm bảo được tính tương quan về vị trí địa lý cũng như tính thẩm mỹ của bản đồ. Các đối tượng dạng vùng cần tô màu hoặc trải ký hiệu, các đối tượng đó phải tồn tại dưới dạng shape hoặc complex shape. Đối với đối tượng dạng đường, các dữ liệu sau khi số hóa, chỉnh sửa được thay đổi ký hiệu và biên tập lại.

Khi biên tập phải dựa vào quy định biên tập nội dung bản đồ địa hình tỷ lệ 1:5.000 của khu vực.

1. Biên tp các đối tượng dng đim

Các ký hiệu dạng điểm như ký hiệu nhà, đền, chùa, bệnh viện, trường học, các nhà máy,… được trình bày đúng theo quyển ký hiệu do bộ Tài Nguyên và Môi Trường ban hành. Cần lưu ý tới trọng tâm của ký hiệu.

2. Biên tp các đối tượng dng đường

Đối với các đối tượng dạng đường thì phải biên tập các yếu tố đúng vị trí, kích thước, hình dạng và đúng kiểu đường (Line hay Line Style). Khi đối tượng dạng đường tồn tại ở dạng dữ liệu thì nó phải gặp nhau tại các điểm nút và nó là đối tượng đường duy nhất. Nhưng khi thể hiện nó dưới dạng ký hiệu bản đồ thì có thể hiện nó bằng hai hoặc ba kiểu đường.

Khi biên tập các yếu tố dạng đường mà ở đó các đường chồng đè lên nhau thì phải ưu tiên những yếu tố quan trọng, còn những yếu tố khác có thể xê dịch vị trí nếu trong quy phạm cho phép xê dịch. Còn nếu không xê dịch được thì yêu tiên yếu tố quan trọng, yếu tố còn lại sẽ làm mờ đi để khi in ra thì các đường sẽ ko bị chồng đè lên nhau.

3. Biên tp các đối tượng dng vùng

Khi biên tập các đối tượng dạng vùng thì phải tạo vùng, tô màu hoặc trải ký hiệu, các ký hiệu đó tồn tại dưới dạng shape hoặc compex shape.

Dữ liệu để tạo vùng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Đường bao các đối tượng vùng phải khép kín. - Không tồn tại các điểm cuối tự do.

- Phải tồn tại những điểm nút tại chỗ giao nhau.

Khi biên tập thì các ranh giới thực vật không được chồng đè lên nhau, các yếu tố thực vật được trải theo đúng quy định.

Yếu tố thủy hệ đối với song được biểu thị như sau: đối với song hai nét thì biểu thị đường bờ và nền sông, còn sông một nét thì biểu thị theo đúng ký hiệu quy định trước. Những ao, hồ có kích thước lớn thì biểu thị cả đường bờ và nền còn những ao nhỏ thì biểu thị nền màu.

4. Biên tp ch chú thích cho các đối tượng

Theo quy định của bản đồ địa hình 1:5.000 đã đặt ra, tùy theo phân bố của địa vật mà bố trí ghi chú cho thích hợp, đầu chữ không được quay xuống dưới khung nam bản đồ.

Biên tập các ghi chú dân cư, ghi chú thủy văn, địa hình và các ghi chú khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Trình bày ngoài khung bn đồ và chế in

Theo quy định của ký hiệu bản đồ địa hình Tỷ lệ 1:5.000, ngoài ra còn phải xếp lớp dữ liệu và tạo mặt nạ che lớp dữ liệu khi in bản đồ ra nền giấy.

3.4 THỰC NGIỆM BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 1:5000 KHU VỰC MỎ THAN KHÁNH HÒA TỈNH THÁI NGUYÊN

3.4.1 Đặc điểm tình hình khu vực thực nghiệm

1. phm vi địa lý

Mỏ than khánh hòa – Nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn có tọa độ địa lý Từ 21o 35’ đến 21o 39’ vĩ độ Bắc

Từ 105o 45’ đến 105o 50’ kinh độ Đông Diện tích đo vẽ 22,75 km2 /2 mảnh.

2. Đặc đim chung

- Khu vực thi công là vùng đồi thấp. Thực phủ chủ yếu là cây lúa, hoa màu và các loại cây ăn quả.

- Dân cư tập trung ven các đường quốc lộ. Chủ yếu cư dân sinh sống bằng nghề nông, lâm nghiệp.

- Hệ thống giao thông đường bộ bao gồm các quốc lộ, các tuyến giao thông liên huyện, liên xã.

3. Tình hìnhtư liu

a, Tư liu trc địa

Khu đo có mạng lưới khống chế mặt bằng và độ cao nhà nước hạng I, II, III trong hệ VN-2000 tương đối hoàn chỉnh, tuy nhiên rất nhiều điểm đã bị thất lạc hoặc bị phá hủy.

Điểm tọa độ nhà nước: TT Hê tọa độ VN2000 Tọa độ Ghi ghú Tên và ký hiệu điểm Kinh tuyến TW X Y Độ cao điểm tọa độ nhà nước 1 92491 105o 2391088.044 578179.501 2 92494 105o 2389761.382 589596.774 3 92503 105o 2386338.421 580165.878

Điểm độ cao nhà nước:

TT Hê tọa độ VN2000 Tọa độ Ghi

ghú Tên và ký hiệu điểm Kinh tuyến TW X Y Độ cao điểm độ cao nhà nước 1 II(NB-HN) -37 105o 2394402.724 577793.841 2 II(NB-HN) -38 105o 2391222.252 582767.632 3 II(NB-HN) -39A 105o 2389272.281 586676.674 4 II(NB-HN) -40 105o 2388690.984 586721.121 Điểm khống chế ảnh: Hê tọa độ VN2000 Tọa độ TT Tên và ký hiệu điểm

Kinh tuyến TW X Y Độ cao điểm khống chế ảnh Ghi ghú 1 N001 105o 2393480.080 576951.366 2 N002 105o 2389828.830 576866.851 3 N003 105o 2386642.761 577072.242 4 N004 105o 2393034.901 586970.316 5 N005 105o 2390510.949 587367875 6 N006 105o 2386729.785 587294.412 7 KN001 105o 2390324.745 582420.728

b, Tư liu bn đồ

Trong khu đo có các loại bản đồ:

- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 và 1/100.000 UTM; 1/100.000 Gauss do cục Bản đồ-BTTM xuất bản.

- Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 VN-2000 do Bộ tài nguyên và Môi

Một phần của tài liệu Microstation và ứng dụng trong công tác biên tập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:5000 (Trang 61)