sức khoẻ sinh sản khi b-ớc vào độ tuổi mãn kinh
2.2.4. Hoạt động của truyền thông
Công tác truyền thông: là một khâu rất quan trọng trong quá trình tổ chức thực hiện, việc truyền thông trên hệ thống loa truyền thanh ph-ờng đây vẫn là
Ch-ơng 2: Chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh 77
một kênh để chuyển tải các thông tin đến ng-ời dân, giúp cho họ th-ờng xuyên cập nhật tin tức.
Trong chương trỡnh chăm súc sức khoẻ thỡ phương tiện thụng tin đại chỳng là đài, bỏo, Ti vi …là kờnh cung cấp thụng tin rất nhiều để người dõn đựơc tiếp cận chương trỡnh, luụn được mọi người lựa chọn và tin tưởng. Nhưng qua kết quả tại địa bàn nghiên cứu cho thấy phụ nữ tuổi mãn kinh chủ yếu thu thập thông tin từ hội phụ nữ chiếm 67,3%, tiếp đó là đến đài, ti vi cung cấp thông tin chiếm 45,0%, tiếp đó là cán bộ y tế cung cấp thông tin 37,1% và cuối cùng uỷ ban dân số gia đình và trẻ em chiếm 32,7%. Điều này cho thấy hoạt động của hội phụ nữ rất hiệu quả mặc dù cho đến nay chưa cú một chương trỡnh hoàn thiện về cung cấp thụng tin về chăm súc SKSS phụ nữ tuổi món kinh.
Tuyên truyền t- vấn nhóm tại các khu dân c-, đây là kênh truyền thông trực tiếp đến với phụ nữ, qua kênh này sẽ đ-ợc giải đáp, tìm hiểu thông tin, đ-ợc t- vấn, giải đáp chia sẻ, sẽ giúp cho họ nâng cao kiến thức và vận dụng việc chăm sóc sức khoẻ, sức khoẻ sinh sản do chính họ quyết định sức khoẻ và tầm quan trọng chăm sóc sức khoẻ sinh sản để biết tránh các hậu quả lâu dài khi b-ớc vào tuổi mãn kinh gặp phải.
Tờ rơi, tờ gấp là loại hình hiện giờ vẫn đang đ-ợc chấp nhận và khá hiệu quả tại các vùng dân c- ven đô, việc truyền thông bằng cách này sẽ đ-ợc các tuyên truyền viên, cộng tác viên khu dân c- chuyển tải và t- vấn trực tiếp cho phụ nữ ít có cơ hội nhận thông tin từ các loại hình trên, qua những thông tin này ng-ời phụ nữ sẽ tự trang bị cho mình những kiến thức còn thiếu để có cách xử lý mọi việc
Tổ chức các hoạt động khác
Giao l-u là một trong các hình thức đ-ợc phụ nữ nhóm tuổi này chấp nhận và tham gia, hào hứng, nhiệt tình họ đ-ợc tham gia hào hứng, nhiệt tình họ đ-ợc tham gia trò chuyện trao đổi nhiều câu truyện, trao đổi những câu truyện.
Câu lạc bộ d-ỡng sinh bao gồm các bài thái cực quyền, bóng ly tâm đã thu hút rất nhiều phụ nữ tham gia
Câu lạc bộ khiêu vũ thể thao: Đây là một hoạt động mới thực hiện ch-a thực hiện trong năm 2006, vì vậy số phụ nữ tham gia vào các loại hình ch-a nhiều và ch-a hợp với suy nghĩ của một tầng lớp nhân dân. Số phụ nữ tham gia là cán bộ
sau khi nghỉ h-u. Đây cũng ch-a là loại hình đại trà trong cộng động, chỉ tập trung tại khu dân c- số 5A, 5B. Đây là khu công nhân viên chức sau khi nghỉ h-u tham gia các hoạt động tại địa ph-ơng.
Qua nghiên cứu cho thấy chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh rất cần thiết không chỉ đối với các nhà hoạch định chính sách về công tác cho nhóm phụ nữ tuổi mãn kinh để giúp nâng cao chất l-ợng cuộc sống.
Kết quả nghiên cứu tại địa bàn nghiên cứu cho thấy mô hình thí điểm từ Thành phố - Quận có xây dựng phòng t- vấn chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh đặt tại trạm y tế ph-ờng, nh-ng thực tế điều đó không thực hiện đ-ợc vì thực tế trên m-ời bốn ngàn dân chỉ có một bác sĩ, một y sĩ, hai y tá một điều d-ỡng viên, một hộ sinh. Họ chủ yếu phục vụ cho cho hai t- ch-ơng trình quốc gia của bộ y tế bao gồm (phòng chống dịch, tiêm chủng mở rộng, dịch vụ kế hoạch hoá gia đình. Việc t- vấn chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ mãn kinh cần có các bác sĩ chuyên khoa sản phụ khoa có kinh nghiệm về lĩnh vực này, điều này không thể thực hiện tại một trạm y tế ph-ờng. Khi tổ chức các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, trạm y tế mời các bác sĩ từ bệnh viện Phụ sản Hà Nội hoặc đội chăm sóc sức khoẻ sinh sản của Trung tâm y tế Quận về đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh.
Với trình độ học vấn và nghề nghiệp tại địa bàn nghiên cứu nh- hiện nay để ng-ời phụ nữ trong độ tuổi này tự đến các cơ sở y tế ở tuyến trên khám chữa bệnh là điều khó trở thành hiện thực. Điều này cho thấy công tác tuyên truyền chỉ có giá trị khi ng-ời dân chấp nhận việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản, nếu không công tác tuyền truyền không có giá trị và cũng không mang lại lợi ích gì cho cộng đồng, vì họ không đ-ợc các khâu tiếp theo của truyền thông là đáp ứng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản. Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài cho thấy nhu cầu đ-ợc chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh là rất lớn, các nhà quản lý đều thấy rõ, mong muốn đ-ợc đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh là chính đáng với một địa ph-ơng vẫn mang tính chất là một xã ven đô vẫn còn phần lớn sống bằng nghề nông nghiệp và làm thuê.
Ch-ơng 2: Chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh 79