Chính sách của Đảng và nhà n-ớc

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh quận Tây Hồ thành phố Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội (Trang 71)

sức khoẻ sinh sản khi b-ớc vào độ tuổi mãn kinh

2.2.1.Chính sách của Đảng và nhà n-ớc

Trên địa bàn ph-ờng Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội có triển khai mụ hỡnh “Chăm súc và cung ứng dich vụ SKSS phụ nữ tuổi món kinh”

năm 2006, với đầu t- kinh phí 30.000 triệu đồng, có một phần trong kinh phí đ-ợc tổ chức khám sức khoẻ cho một số phụ nữ, số phụ nữ này đ-ợc lựa chọn từ các khu dân c-. Nh- vậy số phụ nữ này là một con số quá nhỏ so với phụ nữ trong lứa tuổi có nhu cầu khám và phát hiện bệnh. Theo tài liệu chăm sóc sức khoẻ sinh sản nói chung và chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh nói riêng phụ nữ từ 35 tuổi trở lên, hoặc phụ nữ ở độ tuổi từ mãn kinh một năm phải đ-ợc khám sức khoẻ và các vấn đề liên quan sức khoẻ sinh sản đặc biệt phát hiện các bệnh ác tính ở bộ phận sinh dục. Do yếu tố nội tiết giảm vì vậy nhóm phụ nữ mắc các bệnh ỏc tớnh và khối u liên quan cơ quan sinh dục cao gấp ba lần phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.

Và cũng phải nói thêm về địa bàn nghiên cứu chủ yếu ở địa bàn này là những ng-ời làm nông nghiệp vì vậy việc thu nhận thông tin cũng gặp nhiều khó khăn và trong năm 2006 thì phụ nữ chỉ chủ yếu là đ-ợc nghe các buổi nói chuyện từ các chuyên gia. Trong năm 2006 chỉ tổ chức đ-ợc 10 buổi nói chuyện mà trên địa bàn ph-ờng có 7 cụm vì vậy trong cả một năm mỗi cụm chỉ đ-ợc tham gia nghe trung bình là 1.4 buổi nói chuyện vì vậy những kiến thức thu nhận đ-ợc cũng hạn chế. Tuy nhiên cũng phải nói thêm địa bàn ph-ờng Xuân La là địa bàn đ-ợc chọn làm điểm, mà kiến thức ở đây vẫn còn những hạn chế nh- vậy từ đó có thể thấy trên thành phố Hà Nội và các địa bàn ven đô thì kiến thức về sức khoẻ sinh sản tuổi mãn kinh vẫn còn là một vấn đề cần phải bổ xung để nâng cao kiến thức cho chị em. Tuy không có câu hỏi trực tiếp thế nào là sức khoẻ sinh sản tuổi mãn kinh nh-ng có thể đánh giá là kiến thức thế nào là sức khoẻ sinh sản tuổi mãn kinh của phụ nữ còn rất nhiều khía cạnh cần bàn.

Ch-ơng 2: Chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh 73

Tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này qua phỏng vấn sâu một cán bộ: Năm 2006, ph-ờng Xuân La đ-ợc chọn trên toàn thành phố Hà Nội làm điểm cho ch-ơng trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ quanh tuổi mãn kinh, chỳng tụi triển khai được 10 buổi nói chuyện và thu hỳt được khoảng 700 chị em trong độ tuổi chủ yếu là phụ nữ từ 45-60. Theo chỉ đạo của quận chỳng tụi sẽ tiếp tục tổ chức tuyờn truyền và tư vấn vào nhúm phụ nữ từ 40-55 tuổi và cho nhúm đàn ụng cú vợ trong độ tuổi đú. Chỳng tụi sẽ tiến hành tổ chức giao lưu với nhúm phụ nữ này dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như là văn nghệ, khiờu vũ, giao lưu giữa cỏc khu dõn cư. Năm 2007 kinh phớ đầu tư của thành phố cho mụ hỡnh cú giảm, nhưng ubnd phường vẫn đầu tư kinh phớ cho cỏc hoạt động của mụ hỡnh.(Bà TTKH, cán bộ UBDS Gia đình và trẻ em quận Tây Hồ)

ý kiến của cán bộ quản lý của ph-ờng cho biết trên địa bàn ph-ờng Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội đã đ-ợc triển khai ch-ơng trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh từ tháng 1/2006. Phần lớn có tổ chức các buổi nói chuyện về thời kỳ mãn kinh. Thực tế qua kết quả nghiên cứu cho thấy nhận thức của họ về vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản của họ là có tuy nhiên kiến thức thu nhận ch-a đ-ợc chính xác. Tuy ch-ơng trình đã hoạt động một năm nh-ng các hình thức để phổ biến kiến thức nh-ng phần lớn là các buổi nói chuyện và vì vậy để trang bị đầy đủ kiến thức cho tất cả mọi phụ nữ là một việc làm không dễ bởi phần lớn phụ nữ đến ngồi nghe và đ-a ra những câu hỏi là chủ yếu. Vì vậy cần phải có nhiều hình thức khác để phụ nữ có thêm cơ hội để trao đổi cởi mở hơn cũng nh- dễ dàng cho họ có cơ hội để trau dồi kiến thức về sức khoẻ của thời kì mãn kinh.

2.2.2 Hệ thống dịch vụ y tế

Mô hình thí điểm chăm sóc sức khoẻ sinh sản này đã mang lại lợi ích chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ tuổi mãn kinh. Đây là một thành công rất lớn của mô hình. Bên cạnh thành công còn rất nhiều mong muốn từ phía cộng đồng ch-a đ-ợc đáp ứng.

Kinh phí thí điểm của mô hình 30.000 năm 2006, chỉ còn lại 20.000 năm 2007. Mô hình chỉ đ-ợc thực hiện đ-ợc 2 năm, những năm tiếp theo để tiếp tục duy trì mô hình thì phải duy trì bằng nguồn kinh phí của địa ph-ơng. Điều này rất bất cập và khó thực hiện, vì kinh phí thực hiện cho ch-ơng trình dân số gia đình và trẻ em ph-ờng Xuân La cả năm 2006 là 15 triệu đồng trong đó ch-ơng trình mục tiêu quốc gia dân số là 7 triệu đồng. Vì vậy điều này khó có cơ sở tiếp tục duy trì năm tiếp theo, khi thành phố ng-ng cung cấp kinh phí

“Trờn địa bàn quận tõy hồ hiện giờ cú tỏm trạm y tế phường hai phũng khỏm đa khoa nhưng để đỏp ứng việc khỏm tư vấn và điều trị thỡ chỉ duy nhất cú một phũng khỏm đa khoa thuộc trung tõm y tế vỡ ở đõy mới cú hai bỏc sĩ chuyờn khoa sản, cú thể giải quyết tương đối và đưa ra phương phỏp điều trị. Thực ra việc khỏm điều trị tuỳ theo tỡnh trạng mà người phụ nữ gặp phải, ở đõy cú một vấn đề đú là nú cũng liờn quan đến kinh phớ điều trị vỡ như chị biết đấy, hầu như trờn địa bàn quận tõy hồ là chị em phụ nữ đều làm nụng nghiệp, họ khụng cú bảo hiểm y tế, với những phương phỏp ở Việt Nam và trờn thế giới đang điều trị cỏc triệu chứng phụ nữ quanh tuổi món kinh thường gặp đú là rong kinh, băng kinh, bốc hoả, loóng xương, giảm trớ nhớ, trầm cẩm.. những loại thuốc này với giỏ khỏ đắt và phụ nữ phải dựng trong một thời gian rất dài mới cú hiệu quả khoảng từ 6t đến 1 năm” (Giỏm đốc trung tõm y tế dự

Ch-ơng 2: Chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh 75

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh quận Tây Hồ thành phố Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội (Trang 71)