Nhận thức về SKSS, về chăm súc SKSS phụ nữ tuổi món kinh

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh quận Tây Hồ thành phố Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội (Trang 26)

quận Tây Hồ thành phố Hà Nộ

2.1.1.Nhận thức về SKSS, về chăm súc SKSS phụ nữ tuổi món kinh

Nhận thức về sức khoẻ sinh sản

Thực hiện các cuộc thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu khi khảo sát thực tế chúng tôi có đ-a ra câu hỏi “Theo bác thế nào là sức khoẻ sinh sản?” chúng tôi thu nhận đ-ợc những luồng quan điểm khác nhau nh- sau:

Thứ nhất: Sức khoẻ sinh sản phải là vấn đề của những ng-ời đang ở độ tuổi sinh đẻ. Sức khoẻ sinh sản là sinh con đẻ cỏi, dành cho vị thành niờn, thanh niờn.

Thứ hai: Sức khoẻ sinh sản là những vấn đề liên quan đến bộ phận sinh dục, là quan hệ vợ chồng, dành cho phụ nữ, đàn ụng trong độ tuổi sinh đẻ, là sự hoà hợp về tỡnh dục giữa nam, nữ và khụng mắc cỏc bệnh lõy truyền qua đường tỡnh dục.

Thứ ba: Sức khoẻ sinh sản là cỏc biện phỏp trỏnh thai, là kế hoạch hoỏ gia đỡnh (bao cao su, thuốc trỏnh thai..), là nạo hút thai.

Rõ ràng, tuy có những luồng quan điểm khác nhau, song phần lớn những ng-ời đ-ợc hỏi đều thống nhất nhau ở một điểm đó là: sức khoẻ sinh sản chính là chỉ bộ phận sinh dục và những hoạt động liên quan tới quan hệ tình dục, sinh đẻ của những ng-ời trong độ tuổi sinh sản. Phụ nữ ở tuổi mãn kinh khụng nằm trong đối t-ợng liên quan đến những vấn đề này.

Nhận thức về chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh

Nhận thức về chăm sóc sức khoẻ sinh sản tuổi mãn kinh tốt có nghĩa là nhận thức đúng về độ tuổi mãn kinh, dấu hiệu của kinh nguyệt khi b-ớc vào tuổi mãn kinh cũng nh- những ảnh h-ởng đến sức khoẻ tr-ớc mắt và lâu dài của thời kỳ mãn kinh.

Về độ tuổi mãn kinh, thực tế kết quả cuộc khảo sát vừa qua của chúng tôi cho thấy có những nhìn nhận khác nhau về vấn đề này

Biểu đồ 1: Nhận định thời kì b-ớc vào tuổi mãn kinh của phụ nữ

0.5 50.5 50.5 31.7 1.5 13.4 2.5 35-40 41-45 46-50 >50 >60 Không biết

Chỉ số cao nhất 50,5% cho rằng độ tuổi mãn kinh rơi vào khoảng từ 45-50 và 31% cho rằng trên 50 tuổi mới là tuổi mãn kinh. Điều này cho thấy nhận thức của họ về độ tuổi mãn kinh là hoàn toàn đúng bởi d-ới góc độ y học: món kinh

Ch-ơng 2: Chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh 29

trước 40 tuổi được xem là món kinh sớm, sau 55 tuổi được xem là món kinh muộn [16;3]. Thậm chí nhiều nghiờn cứu của (WHO) còn nói rõ hơn về vấn đề này khi cho rằng món kinh đến sớm hơn ở những phụ nữ hỳt thuốc lỏ, hoặc

những phụ nữ cú độ dài chu kỳ kinh nguyệt dưới 26 ngày thỡ món kinh sớm hơn 1,4 năm so với những người cú chu kỳ dài hơn, phụ nữ món kinh ở cựng với độ tuổi mẹ của họ, phụ nữ làm nghề khác muộn hơn so với nhóm phụ nữ nông dân (48,3 tuổi và 47,5 tuổi với cách tính gộp chung).... Trên thực tế khái niệm mãn kinh đ-ợc xác định là khoảng 40-50 tuổi, bởi ở độ tuổi này, buồng trứng của

người phụ nữ khụng đỏp ứng với kớch thớch của tuyến yờn, chức năng buồng trứng giảm, chu kỳ kinh nguyệt và chu kỳ rụng trứng khụng đều, khụng cú hiện tượng phúng noón, nồng độ cỏc hormon sinh dục giảm ... [4;3]. Học vấn cao thì đồng nghĩa với nhận thức về độ tuổi mãn kinh ở ng-ời phụ nữ cũng tốt hơn. Chẳng hạn vẫn còn có những ng-ời có học vấn THCS lại cho rằng độ tuổi mãn kinh là từ 35-40 (chiếm 0,7%) và trên 60 tuổi (chiếm 2,1%).

Tôi cũng không rõ lắm nh-ng có ng-ời thì nói là 40-45 gì đó nh-ng có ng-ời lại nói là nói vào khoảng 50 tuổi, có ng-ời lại bảo phải sau 50 cơ, tôi chả hiểu thế nào vì nghe ng-ời ta nói thì biết thế nh-ng hỏi mấy bà bạn thì cũng mỗi bà một kiểu, nên bây giờ chị hỏi thế tôi cũng không biết là thế nào” (Nữ, 50 tuổi, học vấn lớp 2, trồng đào).

Thật ra, tôi không hiểu dấu hiệu nh- thế nào là phụ nữ chúng tôi b-ớc vào tuổi mãn kinh, cứ thấy vài tháng không có kinh thì nghĩ là hết kinh, nh-ng vài tháng sau lại thấy kinh, nên chẳng hiểu là thế nào.” (Nữ, 61tuổi, học vấn lớp 5, làm v-ờn).

Về dấu hiệu b-ớc vào tuổi mãn kinh

Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 24,8% phụ nữ trả lời đúng dấu hiệu khi phụ nữ b-ớc vào tuổi mãn kinh là 12 tháng liên tục không có kinh. Sự lựa chọn tiếp theo 45,5% cho rằng hiện t-ợng kinh nguyệt thất th-ờng là dấu hiệu b-ớc vào tuổi mãn kinh, có 5% cho rằng đó là hiện t-ợng rong kinh là dấu hiệu đỏnh dấu bước vào thời kỡ món kinh. Ngoài ra trong tổng số những ng-ời đ-ợc hỏi tại

địa bàn nghiên cứu có đến 24,8% số ng-ời đ-ợc hỏi không rõ ph-ơng án trả lời, họ phân vân đối với tất cả những dấu hiệu trên.

Điều này cho thấy phụ nữ nhận biết về dấu hiệu b-ớc vào tuổi mãn kinh rất thấp.

Theo y học Món kinh tự nhiờn là sự chấm dứt hoàn toàn chu kỳ kinh nguyệt do mất hoạt động của nang trứng. Với định nghĩa này, món kinh tự nhiờn được thừa nhận xảy ra sau 12 thỏng liờn tiếp vụ kinh mà khụng cú nguyờn nhõn bệnh lý rừ ràng. Núi cỏch khỏc, thời điểm bắt đầu món kinh chỉ được xỏc định bằng cỏch hồi cứu lại ớt nhất một năm sau chu kỳ kinh cuối.

Về hậu quả của mãn kinh

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy một con số đỏng kinh ngạc:64,4% số ng-ời đ-ợc hỏi cho rằng viêm nhiễm đ-ờng sinh dục dễ mắc phải trong thời kỳ mãn kinh do thiếu hụt nội tiết buồng trứng, 57.4% số ng-ời đ-ợc hỏi cho rằng sẽ bị loãng x-ơng, 55.0% cho rằng dễ bị bệnh tim mạch, 52% cho rằng bị giảm trí nhớ, 50.0% cho rằng bị bệnh ung th- nếu không CSSKSS.

Tuy phần lớn phụ nữ tuổi mãn kinh nơi đây không có kiến thức về tuổi mãn kinh, dấu hiệu của tuổi mãn kinh, vốn đ-ợc coi là những kiến thức cơ bản nh-ng họ lại có kiến thức rất tốt về những hậu quả ở tuổi mãn kinh. Và những kiến thức này mới thực sự quan trọng và cần thiết đ-ợc biết đến đối với tuổi mãn kinh.

Vậy với nhận thức về độ tuổi mãn kinh, về dấu hiệu mãn kinh không cao, nh-ng lại có nhận thức tốt về hậu quả của tuổi mãn kinh thì họ có nhận thức tốt về hoạt động chăm sóc sức khoẻ sinh sản của độ tuổi này hay không? Kết quả khảo sát của chúng tôi vào tháng 8/2007 vừa qua cho thấy: 82,7% trong tổng số những ng-ời đ-ợc hỏi cho rằng có biết về chăm sóc sức khoẻ sinh sản của phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh và 86.6% cũng trong số này cho rằng nếu không chăm sóc sức khoẻ sinh sản vào độ tuổi này tốt thì sức khoẻ sẽ bị ảnh h-ởng rất lớn. Vậy học vấn của phụ nữ tuổi mãn kinh nơi đây có mối quan hệ gì với nhận thức của họ về việc CSSKSS cho chính mình hay không?

Ch-ơng 2: Chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh 31

Bảng 1: Tương quan giữa học vấn và sự hiểu biết về chăm súc sức khoẻ sinh sản tuổi món kinh

Học vấn Cú biết về CSSKSS món kinh Khụng biết về CSSKSS món kinh Khụng rừ phải trả lời thế nào Tổng Tiểu học 10 66.7% 4 26.7% 1 6.7% 15 100.0% THCS 120 82.8% 19 13.1% 6 4.1% 145 100.0% PTTH 21 87.5% 2 8.3% 1 4.2% 24 100.0% CĐ, ĐH 16 88.9% 1 5.6% 1 5.6% 18 100.0%

Trong tổng số những ng-ời đ-ợc hỏi có trình độ học vấn là tiểu học thì có 66.7% là có biết về chăm sóc sức khoẻ sinh sản, THCS thi có 82.8%, PTTH có 87.5% và CĐ, ĐH thì chiếm 88.9%. Điều này cho thấy phụ nữ có trình độ học vấn cao cũng có kiến thức tốt hơn về việc chăm sóc sức khoẻ sinh sản. Tuy nhiên trong các phỏng vấn sâu chúng tôi thấy rất nhiều phụ nữ tại địa bàn nghiên cứu tuy có trình độ học vấn không tốt nh-ng lại có kiến thức tốt về vấn đề này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về vấn đề này bà Phú chủ tịch ubnd ph-ờng Xuân La LTN, 51 tuổi cho

biết: “Khi đi tham gia một số ch-ơng trình và các buổi nói chuyện chúng tôi rất ngạc nhiên là chị em làm nghề nông nghiệp, những ng-ời chỉ có trình độ học vấn ở cấp 1, cấp 2 lại tham gia rất hào hứng, vì họ có tâm sự là gặp khó khăn nh-ng chả biết hỏi ở đâu, đi chữa bệnh thì không có điều kiện nên khi có ch-ơng trình chăm sóc sức khoẻ sinh sản này chị em rất vui và cảm thấy đ-ợc giải đáp rất nhiều những vấn đề bấy lâu nay chị em thắc mắc, lo lắng”.

Tóm lại phần lớn phụ nữ ở đây đều có nhận thức không đúng về sức khoẻ sinh sản, họ cho rằng đối t-ợng của sức khoẻ sinh sản không phải là phụ nữ tuổi

Một phần của tài liệu Thực trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ tuổi mãn kinh quận Tây Hồ thành phố Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội (Trang 26)