Lý thuyết nhu cầu của A.Maslow

Một phần của tài liệu Vai trò của công tác xã hội trong việc hỗ trợ phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên (Trang 35)

9. Kết cấu luận văn

1.2.2.Lý thuyết nhu cầu của A.Maslow

Là con người trong xó hội, mỗi người đều cú những nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần. Cỏc nhu cầu của con người thường rất đa dạng, phong phỳ và luụn phỏt triển, biến đổi cựng với sự phỏt triển của con người. Nhu cầu con người phản ỏnh mong muốn chủ quan hoặc khỏch quan tuỳ theo hoàn cảnh sống, yếu tố văn hoỏ, nhận thức và vị trớ xó hội của họ.

Để tồn tại con người cần phải được đỏp ứng cỏc nhu cầu thiết yếu cơ bản cần cho sự sống, như: ăn, mặc, nhà ở, và chăm súc y tế,…; để phỏt triển con người cần được đỏp ứng cỏc nhu cầu cao hơn như: nhu cầu được an toàn, được học hành, được yờu thương, được tụn trọng và khẳng định. Xột cho cựng sự vận động và phỏt triển của xó hội loài người nhằm mục đớch đỏp ứng ngày càng cao cỏc nhu cầu của con người. Việc đỏp ứng cỏc nhu cầu con người chớnh là động cơ thỳc đẩy con người tham gia hoạt động sản xuất, hoạt động xó hội.

Nhà tõm lý học Abraham Maslow (1908-1970) được xem như một trong những người tiờn phong trong trường phỏi Tõm lý học nhõn văn (humanistic psychology), trường phỏi này được xem là thế lực thứ 3 (the Third Force) khi thế giới lỳc ấy đang biết đến 2 trường phỏi tõm lý chớnh: Phõn tõm học (Psychoanalysis) và Chủ nghĩa hành vi (Behaviorism).

Năm 1943, ụng đó phỏt triển một trong cỏc lý thuyết mà tầm ảnh hưởng của nú được thừa nhận rộng rói và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau, bao gồm cả lĩnh vực giỏo dục. Đú là lý thuyết về Thang bậc nhu cầu (Hierarchy of Needs) của con người. Trong lý thuyết này, ụng sắp xếp cỏc nhu cầu của con người theo một hệ thống trật tự cấp bậc, trong đú, cỏc nhu cầu ở mức độ cao hơn muốn xuất hiện thỡ cỏc nhu cầu ở mức độ thấp hơn phải được thỏa món trước.

Trong thời điểm đầu tiờn của lý thuyết, Maslow đó sắp xếp cỏc nhu cầu của con người theo 5 cấp bậc:

Hỡnh 1: Thỏp nhu cầu của Maslow

 Nhu cầu cơ bản ((basic needs): bao gồm cỏc nhu cầu cơ bản của con người như ăn, uống, ngủ, khụng khớ để thở, tỡnh dục…Đõy là những nhu cầu cơ bản nhất và mạnh nhất của con người. Trong hỡnh kim tự thỏp, chỳng ta thấy những nhu cầu này được xếp vào bậc thấp nhất: bậc cơ bản nhất. Maslow cho rằng, những nhu cầu ở mức độ cao hơn sẽ khụng xuất hiện trừ khi những nhu cầu cơ bản này được thỏa món và những nhu cầu cơ bản này sẽ chế ngự, hối thỳc, giục gió một người hành động khi nhu cầu cơ bản này chưa đạt được. Nhu cầu

cơ bản này phự hợp với quan điểm của cỏc nhà kinh điển của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin cho rằng: Con người trước hết phải được đỏp ứng cỏc cỏc nhu cầu ăn, mặc ở...

 Nhu cầu về an toàn, an ninh (safety needs): Nhu cầu an toàn và an ninh này thể hiện trong cả thể chất lẫn tinh thần. Con người mong muốn cú sự bảo vệ cho sự sống cũn của mỡnh khỏi cỏc nguy hiểm. Nhu cầu này sẽ trở thành động cơ hoạt động trong cỏc trường hợp khẩn cấp, nguy khốn đến tớnh mạng như chiến tranh, thiờn tai, lũ lụt, hoả hoạn...

 Nhu cầu về xó hội (social needs): Nhu cầu này cũn được gọi là nhu cầu mong muốn thuộc về một bộ phận, một tổ chức nào đú (belonging needs) hoặc nhu cầu về tỡnh cảm, tỡnh thương (needs of love). Nếu nhu cầu này khụng được thoả món, đỏp ứng, nú cú thể gõy ra cỏc bệnh trầm trọng về tõm lý.

 Nhu cầu được quý trọng (esteem needs): Nhu cầu này cũn được gọi là nhu cầu tự trọng vỡ nú thể hiện 2 cấp độ: nhu cầu được người khỏc quý mến, nể trọng thụng qua cỏc thành quả của bản thõn, và nhu cầu cảm nhận, quý trọng chớnh bản thõn, danh tiếng của mỡnh, cú lũng tự trọng, sự tự tin vào khả năng của bản thõn.

 Nhu cầu được thể hiện mỡnh (self-actualizing needs): Khi nghe về nhu cầu này: “thể hiện mỡnh” chỳng ta khoan vội gỏn cho nú ý nghĩa tiờu cực. Khụng phải ngẫu nhiờn mà nhu cầu này được xếp đặt ở mức độ cao nhất. Nhu cầu của một cỏ nhõn mong muốn được là chớnh mỡnh, được làm những cỏi mà mỡnh “sinh ra để làm”. Núi một cỏch đơn giản hơn, đõy chớnh là nhu cầu được sử dụng hết khả năng, tiềm năng của mỡnh để tự khẳng định mỡnh, để làm việc, đạt cỏc thành quả, cống hiến cho cộng đồng xó hội.

Thụng qua lý thuyết về thang bậc nhu cầu được đề xướng bởi nhà tõm lý học Abraham Maslow, nhõn viờn xó hội sẽ tỡm hiểu và chỉ ra hệ thống những nhu cầu của thõn chủ. Phự hợp với nhu cầu của đối tượng là yờu cầu tiờn quyết, khụng thể thiếu quyết định hiệu quả của cỏc hoạt động trợ giỳp; việc tỡm hiểu nhu cầu của nhúm thõn chủ là khõu khụng thể thiếu trong việc thực hành cụng tỏc xó hội.

Thuyết nhu cầu của Maslow là căn cứ cho việc nhận định những nhu cầu của con người núi chung. Tuy nhiờn đối với mỗi đối tượng cụ thể và nhất là đối với từng

cỏ nhõn cụ thể lại cú những nhu cầu khỏc nhau, vỡ họ là những cỏ thể độc lập với những đặc điểm riờng, nằm trong những bối cảnh khụng giống nhau. Tiếp cận theo nhu cầu sẽ giỳp nhõn viờn CTXH trỏnh được việc “đỏnh đồng” hay “chủ quan”

khi cung cấp cỏc dịch vụ hỗ trợ. Thay vào đú nhõn viờn xó hội cần tỡm kiếm những nhu cầu thực mà đối tượng đang mong muốn được thoả món. Đối tượng và vấn đề của họ được đặt vào vị trớ trung tõm chứ khụng phải ý muốn chủ quan của cơ quan hỗ trợ hay của nhõn viờn xó hội. Cung cấp đỳng cỏc dịch vụ mà đối tượng mong muốn cũng như cỏc hỗ trợ cần thiết để giải quyết đỳng và hiệu quả vấn đề mà đối tượng gặp phải.

Tiếp cận theo nhu cầu là cỏch tiếp cận mang tớnh nhõn văn. Tớnh nhõn văn thể hiện ở việc coi trọng con người và những nhu cầu của chớnh bản thõn họ. Tiếp cận theo thuyết nhu cầu của Maslow, nhõn viờn CTXH đặt những người phụ nữ đơn thõn và những đặc điểm riờng của họ vào vị trớ trung tõm. Tiếp cận theo nhu cầu giỳp nhõn viờn xó hội loại bỏ tớnh chủ quan khi tiếp cận và nhận diện cỏc đối tượng. Thay vào đú nhõn viờn xó hội cần phải lắng nghe để cảm thụng một cỏch sõu sắc với những mong muốn của đối tượng. Tớnh nhõn văn cũn được thể hiện ở việc tin tưởng vào khả năng của con người trong việc tự làm chủ những vấn đề của mỡnh. Nhõn viờn xó hội với cỏch tiếp cận theo nhu cầu luụn tin tưởng đối tượng cú khả năng tự giải quyết vấn đề của chớnh họ. Vỡ thế, sau khi tỡm ra những nhu cầu của thõn chủ, nhõn viờn xó hội sẽ cố gắng một cỏch tối đa để động viờn, khớch lệ thõn chủ tham gia vào quỏ trỡnh hiện thực hoỏ cỏc nhu cầu của họ, cựng với sự hỗ trợ của cỏc nguồn lực cần thiết.

Cỏch tiếp cận dựa trờn nhu cầu cú ý nghĩa quan trọng trong việc hỗ trợ đối tượng phụ nữ đơn thõn nuụi con:

Thứ nhất, hầu hết phụ nữ đơn thõn nuụi con thiếu thốn cỏc nguồn lực để đỏp ứng cỏc nhu cầu của cỏ nhõn và gia đỡnh. Trong đú cú những người đặc biệt khú khăn khụng cú khả năng tự đảm bảo cho cuộc sống của cỏ nhõn nhõn như việc lo ăn, học hành, chữa bệnh cho con cỏi,…và thậm chớ cú nguy cơ bị đe doạ đến sự an toàn của cuộc sống. Những đối tượng này rất cần sự giỳp đỡ của Nhà nước, xó hội và đặc biệt là ngành CTXH.

Thứ hai, việc đỏp ứng cỏc nhu cầu con người chớnh là động cơ thỳc đẩy họ tham gia hoạt động sản xuất, hoạt động xó hội. Nếu khụng đỏp ứng cỏc nhu cầu của con người thỡ họ cũng mất dần động cơ tham gia đúng gúp cho xó hội.

Thứ ba, tiếp cận theo nhu cầu sẽ giỳp cỏc hỗ trợ giảm chi phớ và tăng hiệu quả khi trỏnh được những dư thừa hay khụng đầy đủ khi trợ giỳp cho thõn chủ.

Một phần của tài liệu Vai trò của công tác xã hội trong việc hỗ trợ phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên (Trang 35)