Lý thuyết hệ thống – sinh thỏi

Một phần của tài liệu Vai trò của công tác xã hội trong việc hỗ trợ phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên (Trang 33)

9. Kết cấu luận văn

1.2.1. Lý thuyết hệ thống – sinh thỏi

Lý thuyết hệ thống chỉ ra sự tỏc động mà cỏc tổ chức, chớnh sỏch, cỏc cộng đồng và cỏc nhúm ảnh hưởng lờn cỏ nhõn. Cỏ nhõn được xem như là bị lụi cuốn vào sự tương tỏc khụng dứt với nhiều hệ thống khỏc nhau trong mụi trường. Mục đớch của CTXH là cải thiện mối tương tỏc giữa thõn chủ và hệ thống.

Hệ thống được hiểu là “sự tập hợp của cỏc bộ phận cấu thành và cỏc quỏ trỡnh trong mối liờn hệ qua lại theo trật tự năng động” (theo Ludwic Bertalanffy). Hệ thống trong bất kỳ thời điểm nào đều hoạt động trong mối liờn hệ với mụi trường, thay đổi và mõu thuẫn luụn tồn tại trong hệ thống. Cỏc hệ thống mụi trường được đề cập đều là hệ thống mở, mỗi hệ thống bao gồm nhiều tiểu hệ thống, nhiều phần tử nhỏ hơn và hệ thống đú lại phụ thuộc vào một hệ thống khỏc lớn hơn. Theo Barker “Hệ thống là một sự kết hợp cỏc yếu tố cú tớnh trao đổi, tương tỏc lẫn nhau và những ranh giới để nhận biết”.

Lý thuyết hệ thống xem mỗi một cỏ nhõn con người được cấu thành nờn từ cỏc tiểu hệ thống: sinh học, tõm lý - xó hội. CTXH khi tiếp cận với cỏ nhõn cần đặt cỏ nhõn đú dưới gúc nhỡn hệ thống.

- Yếu tố sinh học: chịu sự quy định, tỏc động của yếu tố gen - Yếu tố tõm lý - xó hội bao gồm cỏc tiểu hệ thống sau:

+ Tiểu hệ thống trớ lực bao gồm trạng thỏi và cỏc quỏ trỡnh trớ lực: nhận thức, cảm giỏc, sự thụng minh...

+ Tiểu hệ thống tỏc động ảnh hưởng: đời sống nội tõm, tõm lý, tỡnh cảm, nhu cầu, sự quan tõm...

+ Tiểu hệ thống hành vi: là cỏch mà con người thể hiện họ qua cỏc hành động, cử chỉ, tỏc phong, thỏi độ, thúi quen...

Đõy là một trong những lý thuyết quan trọng được sử dụng trong cụng tỏc xó hội, đặc biệt khi đi tỡm hiểu đỏnh giỏ về hệ thống xung quanh thõn chủ. Bởi nú cho nhõn viờn CTXH biết rằng thõn chủ đang thiếu nhưng gỡ và những hệ thống mà họ cú thể tham gia và tiếp cận bởi trọng tõm của hệ thống là hướng đến những cỏi tổng thể và mang tớnh hũa nhập.

Lý thuyết sinh thỏi là tập hợp con của lý thuyết hệ thống đó cú nhiều đúng gúp cho ngành cụng tỏc xó hội. Một trong những đúng gúp quan trọng đú là định nghĩa ba cấp độ hệ thống như sau:

- Cấp vi mụ: hệ thống này đề cập đến một cỏ nhõn và kết hợp cỏc hệ thống tõm lý, sinh học và xó hội tỏc động lờn cỏ nhõn ấy.

- Cấp trung mụ: hệ thống này đề cập đến cỏc nhúm nhỏ ảnh hưởng đến cỏ nhõn như gia đỡnh, nhúm làm việc, và những nhúm xó hội khỏc.

- Cấp vĩ mụ: hệ thống này đề cập đến cỏc nhúm và những hệ thống lớn hơn gia đỡnh.

Cỏc cấp độ này cú sự tỏc động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau và cựng nằm trong hệ thống mụi trường tự nhiờn và xó hội.

Hệ thống sinh thỏi với mỗi cỏ nhõn là khụng cố định, nú luụn biến đổi. Vỡ vậy khi NVXH tiếp cận với thõn chủ cần đặt thõn chủ trong hệ thống - sinh thỏi , từ đú xem hệ thống nào tỏc động tới cỏ nhõn, hệ thống nào cần phục hồi, cần thiết lập lại,...

Cả hệ thống lý thuyết hệ thống và sinh thỏi đều hỗ trợ rất lớn cho những người làm cụng tỏc xó hội trong mọi lĩnh vực, nú cung cấp cho NVCTXH khuụn khổ để phõn tớch sự tương tỏc luụn thay đổi và luụn tỏc động lờn con người.

Trờn cơ sở đú, đũi hỏi NVXH khi xem xột thõn chủ, phải xem xột thõn chủ như một hệ thống cú mối liờn hệ tổng hợp với cỏc hệ thống khỏc lớn hơn như bối cảnh, mụi trường gia đỡnh, cộng đồng…chứ khụng được xem họ như cỏc yếu tố tỏch biệt, tự thõn, vận hành một mỡnh. Vỡ vậy khi phõn tớch, nhận diện về thõn

đồng…để hiểu rừ về cỏc mối quan hệ cũng như cỏc vấn đề của họ. Bờn cạnh đú, đặt thõn chủ trong hệ thống mụi trường cũng là để tỡm ra cấp độ can thiệp (nghĩa là xem vấn đề của họ nằm ở đõu và họ cần được can thiệp ở cấp độ nào).

Trong việc tỡm hiểu cỏc vấn đề của PNĐT nuụi con thỡ lý thuyết này được ứng dụng vào việc rà soỏt, đỏnh giỏ cỏc chớnh sỏch, cỏc mối quan hệ xó hội, cỏc nguồn lực hỗ trợ bờn trong và bờn ngoài cho thõn chủ nhằm lý giải và đỏnh giỏ đỳng mức độ tỏc động đề tỡm ra nguyờn nhõn, giải quyết vấn đề bằng cỏch kết nối cỏc nguồn lực. Từ đú, song song với quỏ trỡnh can thiệp với từng vấn đề cụ thể, NVXH cú thể kết hợp, huy động đuợc cỏc nguồn lực cú sẵn, những dịch vụ cũn ẩn hoặc thõn chủ chưa cú điều kiện tiếp nhận để giỳp cho quỏ trỡnh can thiệp được được hiệu quả.

Một phần của tài liệu Vai trò của công tác xã hội trong việc hỗ trợ phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)