ĐỘNG LỰC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu mối quan hệ biện chứng giữa các nhiệm vụ dạy học ở nhà trường phổ thông ở nước ta hiện nay (Trang 26)

1. Khái niệm

? QTDH luôn có sự vận động phát triển là nhờ có động lực thúc đẩy. Động lực của QTDH là gì?

SVHT luôn có sự vận động phát triển là do có sự đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập, nghĩa là do có các mâu thuẫn bên trong và bên ngoài. MT bên trong là nguồn gốc của sự phát triển, MT bên ngoài là ĐK của sự phát triển.

QTDH vận động phát triển cũng là do không ngừng giải quyết các MT bên trong và MT bên ngoài

+ MT bên trong của QTDH là MT giữa các thành tố và giữa các yếu tố trong từng thành tố của QTDH. (VD?)

+ MT bên ngoài là MT giữa sự tiến bộ KH-CN, sự phát triển KT-XH với từng thành tố của QTDH (VD?)

=> Động lực của QTDH là việc giải quyết tốt các MT bên trong và bên ngoài của QTDH, trong đó giải quyết các MT bên trong có ý nghĩa quyết định

16

Câu hỏi:

Mâu thuẫn bên ngoài của quá trình dạy học là:

a. Mâu thuẫn giữa nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đã được hiện đại hóa với trình độ giáo viên còn hạn chế. (trong)

b. Mâu thuẫn giữa những tiến bộ KHKT và nội dung dạy học còn chưa được nâng cao (Bên ngoài)

c. Mâu thuẫn giữa trình độ tư duy cao của thầy và trình độ tư duy còn thấp của trò (trong) d. Mâu thuẫn giữa nội dung dạy học đã đượ hiện đại hóa với phương pháp, phương tiện dạy học còn lạc hậu. (trong)

17

2. Mâu thuẫn cơ bản và những điều kiện để chúng trở thành động lực của QTDH ? Nêu các dấu hiệu để xác định mâu thuẫn cơ bản của QTDH

+ MT đó tồn tại từ đầu đến cuối QTDH

+ Việc giải quyết các MT khác xét cho cùng đều phục vụ cho việc giải quyết nó.

+ Việc giải quyết mâu thuẫn này có liên quan trực tiếp đến sự vận động và phát triển của học sinh và hoạt động học.

18

? Trong các mâu thuẫn sau mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản MT giữa MĐDH với các phương tiện để đạt MĐ đó

2. MT giữa NDDH hiện đại với phương pháp dạy học lạc hậu 3. MT giữa NDDH hiện đại với phương tiện dạy học lạc hậu

4. MT giữa yêu cầu cao của chương trình, của GV và nhà trường với khả năng nhận thức có hạn của học sinh (cơ bản)

5. MT giữa trình độ tri thức, KNKX cao của người thầy với chính phương pháp dạy học còn hạn chế của họ.

6. MT giữa nhu cầu học tập nâng cao, mở rộng kiến thức của học sinh với khả năng nhận thức còn hạn chế của chính họ

? Mâu thuẫn cơ bản của QTDH là gì

- Mâu thuẫn cơ bản của QTDH là mâu thuẫn giữa một bên là nhiệm vụ HT do tiến trình DH đề ra và một bên là trình độ tri thức, KNKX và trình độ phát triển trí tuệ hiện có của người học

19

? Mâu thuẫn xuất hiện nhưng nó phải được giải quyết thì mới trở thành động lực thúc đẩy QTDH phát triển. Vậy điều kiện để mâu thuẫn cơ bản trở thành động lực của QTDH là gì - Mâu thuẫn phải được người học ý thức đầy đủ, sâu sắc và có nhu cầu giải quyết nó nhằm hoàn thành nhiệm vụ học tập

- Mâu thuẫn phải là khó khăn vừa sức

- Mâu thuẫn phải do tiến trình dạy học dẫn đến. 20

Một phần của tài liệu mối quan hệ biện chứng giữa các nhiệm vụ dạy học ở nhà trường phổ thông ở nước ta hiện nay (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w