Tăng cương công tác kiểm tra, giám sát của ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang (Trang 39)

5. Kết cấu chuyên đề

3.2.6.Tăng cương công tác kiểm tra, giám sát của ngân hàng

Để đảm bảo cho hộ sản xuất sử dụng vốn vay đúng mục đích thì Ngân hang phải kiểm tra, kiểm soát hoạt động sử dụng vốn vay, giám sát hoạt động sử dụng vốn của các hộ sản xuất. Hơn hết là khi kiểm tra, giám sát hoạt động sử dụng vốn của các hộ, cán bộ tín dụng bằng kinh nghiệm sẵn có có thể tư vấn cho họ khắc phục khó khăn trong hoạt động kinh doanh. Cán bộ tín dụng tại chi nhánh hiện nay khi giám sát nợ chủ yếu chỉ quan tâm đến các thông tin từ hoạt động sử dụng vốn của hộ có thể tiện báo cáo mà thôi. Đây là điều thiết sót của cán bộ tín dụng và đây là cách tốt nhất để nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất và giữ chân họ. Trong quá trình kiểm tra, giám sát phát hiện hộ sản xuất sử dụng vốn sai mục đích hoặc có vấn đề về tài sản đảm baorthif phải dứt khoát thực hiện xử lý kịp thời để giảm thiểu rủi ro mất vốn và đọng vốn, làm giảm tốc độ tăng của vòng quay vốn tín dụng. Thanh tra, giám sát không chỉ đơn thuần là giám sát hộ sản xuất vay vốn mà còn cần phải thanh tra, giám sát chính Ngân hang, chính các cán bộ tín dụng và các cán bộ khác lien quan nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của từng người và phát hiện những sai sót để có biện pháp xử lý kịp thời, giảm thiểu rủi ro tín dụng cho Ngân hang.

Ngoài ra còn có một số biện pháp hỗ trợ sau :

Thứ nhất là, Cho vay tập trung có trung điểm:

Cần đầu tư vốn tập trung có trọng điểm, đối với những hộ thuộc những ngành, vùng có tiềm năng lớn và phát triển bền vững.

- Chủ động xác định đối tượng đầu tư cụ thể, hướng vào : chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp ngắn dài ngày, công nghiệp chế biến, dịch vụ...Đảm bảo cơ cấu vốn cho vay hợp lý và tăng mức dư nợ cho vay vốn một hộ sản xuất.

- Lựa chọn điển hình những mô hình kinh tế mà hộ vay vốn về sản xuất kinh doanh có hiệu quả ở địa phương để phổ biến rút kinh nghiệm và nhân diện rộng, động viên khen thưởng kịp thời những tập thể, cá nhân làm tốt.

- Tiếp tục xác lập đúng vai trò kinh tế hộ sản xuất trong kinh doanh nông nghiệp nông thôn lên vị trí hàng đầu, phấn đấu đáp ứng 100% vốn cho hộ có nhu cầu và đủ điều kiện được vay vốn để sản xuất kinh doanh trên địa bàn; Cần tập

trung đầu tư vốn và tạo mọi điều kiện thuận lợi hơn nữa cho hộ sản xuất thực hiện sản xuất hàng hóa.

- Tập trung đầu tư vốn cho các hộ chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, cây trồng theo xu hướng sản xuất hàng hóa gắn liền với chế biến xuất khẩu.

Thứ 2 là, đẩy mạnh cho vay qua tổ, nhóm, đơn vị làm đại lý tại địa phương.

Ngân hàng cần phối hợp chặt chẽ hơn với các tổ chức hội bằng cách :

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNo&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang (Trang 39)