Etilen có làm mất màu dung dịch brom không?

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MÔN HÓA HỌC NHẰM TỪNG BƯỚC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS HẢI THÀNH – ĐỒNG HỚI (Trang 51)

III. Tính chất hóa học 1.Etilen có cháy không?

2. Etilen có làm mất màu dung dịch brom không?

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học đặc trưng của metan.

2. Etilen có làm mất màu dung dịch bromkhông? không?

- GV cho HS xem ở trên máy chiếu. Đồng thời, GV nêu: Dẫn khí etilen qua dung dịch Brom (màu da cam) sau một thời gian thì các em thấy có hiện tượng gì xảy ra?

- Từ hiện tượng đó, thì các em có nhận xét gì?

- Giáo viên nêu cách viết phương trình phản ứng của dung dịch brom với etilen:

+ Trong phân tử etilen có một liên kết đôi; trong đó có một liên kết kém bền, liên kết này dễ bị đứt ra khi tham gia phản ứng hóa học. Khi bị đứt ra chúng ta xem hai nguyên tử cacbon đã đủ hóa trị chưa, nó chưa đủ hóa trị nên nó có khả năng liên kết với các chất khác

- Viết PTPƯ: C2H4 + 3O2→t0

2CO2 + 2H2O

- Trả lời:

+ Đặc điểm: có bốn liên kết đơn. + Tính chất hóa học đặc trưng: tác dụng với clo (phản ứng thế).

- Xem và nêu hiện tượng:

+ Dung dịch brom ban đầu có màu da cam.

+ Sau khi sục khí etilen vào thì dung dịch brom mất màu. - Etilen phản ứng với dung dịch brom.

- Nghe và ghi bài vào vở.

để đủ hóa trị.

+ Đồng thời liên kết giữa hai nguyên tử brom bị đứt ra.

+ Khi đó hai nguyên tử brom này sẽ liên kết với hai nguyên tử cacbon để đủ hóa trị.

- Giáo viên yêu cầu: Như vậy cả lớp viết PTHH. Giáo viên gọi một học sinh lên viết PTHH.

GV nêu: Viết gọn:

CH2 = CH2+ Br2  Br - CH2 – CH2 - Br Etilen Brom Đibrometan Hay: C2H4+ Br2 → C2H4Br2

→ Đây là phản ứng cộng

- Sản phẩm có tên gọi đibrometan. Đibrom tức là có hai nguyên tử brom cũng giống như CO2 chúng ta đọc cacbonđioxit vậy (đioxit tức là có hai nguyên tử oxi).

- Phản ứng này có bao nhiêu chất tham gia phản ứng, sản phẩm?

Vậy, đây thuộc loại phản ứng gì?

- Giáo viên nói: Có hai chất tham gia phản ứng tạo ra một sản phẩm. Ở bên vô cơ thì đây được gọi là phản ứng hóa hợp, còn bên hữu cơ người ta gọi đây là phản ứng cộng.

- Giáo viên giới thiệu: Trong những điều kiện thích hợp, etilen còn có phản ứng cộng với một số chất khác như: hiđro, clo,...

Giáo viên nâng cao cho học sinh, viết phản ứng cộng với hiđro:

C2H4 + H2  →AS,to C2H6

- Giáo viên kết luận: Nhìn chung, các chất có liên kết đôi dễ tham gia phản ứng cộng (hay phản ứng cộng là phẩn ứng đặc trưng của liên kết đôi).

3.Các phân tử etilen có kết hợp được với

+ + Br Br  - Nghe.

+ Có hai chất tham gia phản ứng, một chất sản phẩm.

+ Phản ứng cộng. - Nghe.

- Nghe.

nhau hay không?

- Giáo viên thông báo: Như vậy chúng ta vừa nghiên cứu etilen tham gia phản ứng cộng với brom. Vậy nó có khả năng cộng với nhau hay không. Chúng ta qua phần 3_ Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau hay không. - Ở những điều kiện thích hợp và có xúc tác, liên kết kém bền trong phân tử etilen bị đứt ra. Khi đó các phân tử etilen kết hợp với nhau tạo thành phân tử có khối lượng và kích thước lớn, gọi là polietilen (PE).

Từ đó, các em hãy viết phương trình phản ứng?

- Phản ứng trên được gọi là phản ứng trùng hợp.

- PE là gì? Qua những bài tiếp theo ta sẽ tìm hiểu. - Viết PTPƯ: … + CH2 = CH2 + CH2 = CH2 + …    → XUC,TAC …-CH2-CH2-CH2-CH2-… Polietilen (PE) → Phản ứng trùng hợp Hoạt động 4: Ứng dụng. (4 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Từ sơ đồ “ Những ứng dụng của etilen” ở SGK trang 118. Các em hãy nêu những ứng dụng của etilen?

- Cho học sinh đọc “ Em có biết” trang 119.

- Học sinh nêu:

+ Là nguyên liệu để điều chế nhựa polietilen,

rượu etylic, axit axetic,… + Kích thích quả mau chín. - Học sinh đọc.

Hoạt động 5: Luyện tập - củng cố. (10 phút)

1. Luyện tập:

- Đọc lại ghi nhớ SGK.

Bài 1: Điền từ thích hợp “có” hoặc “không” vào các cột sau: Có liên kết đôi Làm mất màu

dung dịch brom Phản ứng trùng hợp Tác dụng với oxi Metan Etilen 2. Củng cố:

Bài tập củng cố: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt ba chất khí trong các bình riêng biệt, mất nhãn: CH4, C2H4, CO2.

Hướng dẫn:

+ C2H4: Làm mất màu dung dịch brom.

CH4, CO2: không làm mất màu dung dịch brom. + CO2 làm vẫn đục nước vôi trong, CH4 không.

Hoạt động 6: Dặn dò. (1 phút)

- Về nhà làm các bài tập 1,2,3,4 trong SGK trang 119. - Về nhà soạn bài mới “ AXETILEN”.

RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

Giáo án số 4:

Tiết:

Ngày dạy:

BÀI 40: DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊNI. Mục tiêu I. Mục tiêu

1. Về kiến thức:

- Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.

- Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp.

2. Về kỹ năng:

- Đọc, trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng.

- Sử dụng có hiệu quả, một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên.

3. Về thái độ học tập của học sinh:

- Yêu thích bộ môn hóa học. - Có ý thức bảo vệ môi trường.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Hình ảnh về dầu mỏ, mỏ dầu và cách khai thác dầu mỏ. - Hộp mẫu: Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ.

- Sơ đồ chưng cất dầu mỏ.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài mới, làm bài tập và học bài cũ.

III. Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MÔN HÓA HỌC NHẰM TỪNG BƯỚC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS HẢI THÀNH – ĐỒNG HỚI (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w