Trả lời: Nguyên tử của đơn chất (Fe, Zn, Al) đã thay thế nguyên tử của

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MÔN HÓA HỌC NHẰM TỪNG BƯỚC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS HẢI THÀNH – ĐỒNG HỚI (Trang 45)

Zn, Al) đã thay thế nguyên tử của nguyên tố H trong hợp chất (axit: HCl, H2SO4 loãng).

- Phản ứng thế là PƯHH giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của

- GV đưa ra PTHH:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ↓

- Đơn chất Fe đã thay thế nguyên tử Cu trong hợp chất CuSO4 tạo ra hợp chất mới FeSO4 và đơn chất mới Cu.

GV yêu cầu HS làm bài tập 2: (GV phát phiếu học tập)

Bài tập 2: Em hãy hoàn thành các PTPƯ sau và

cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại nào? a) Mg + O2 → 2MgO

b) KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 c) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu d) P2O5 + H2O → H3PO4

e) Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2 f) Na2O + H2O → NaOH

một nguyên tố trong hợp chất. - HS nghe.

- Thảo luận nhóm và làm bài tập 2: a) 2Mg + O2 →t0 2MgO b) 2KMnO4 →t0

K2MnO4

+ MnO2 + O2 c) Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓ d) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 e) Zn + H2SO4 (loãng) → ZnSO4 + H2 f) Na2O + H2O → 2 NaOH Đáp án: + a,d,f : phản ứng hóa hợp. + b: phản ứng phân hủy. + c, e: phản ứng thế. Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố. (3 phút) 1. Củng cố:

- Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK.

2. Bài tập:

- Cho học sinh làm bài tập 1,2 trong SGK trang 117.

Hoạt động 5: Dặn dò. (1 phút)

- Về nhà làm các bài tập 1,2,3,4,5 trong SGK trang 117.

- Về nhà ôn tập lại tính chất, ứng dụng và điều chế khí Hiđro để học tốt cho tiết luyện tập sau.

RÚT KINH NGHIỆM

……… ………

Giáo án số 3: Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 37: ETILEN I. Mục tiêu 1. Về kiến thức:

- Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý và tính chất hóa học của etilen. - Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó.

- Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của etilen.

- Biết được một số ứng dụng quan trọng của etilen.

2. Về kỹ năng:

- Biết cách viết phương trình hóa học của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp. - Quan sát.

3. Về thái độ học tập của học sinh:

- Học sinh có thái độ say mê, nghiêm túc. - Yêu thích bộ môn hóa học.

- Tin tưởng vào khoa học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Mô hình phân tử etilen (dạng rỗng). - Video thí nghiệm.

- Máy chiếu.

2. Học sinh:

- Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. - Làm bài tập và học bài cũ.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức: (1 phút ) Kiểm tra sĩ số:

Lớp: 92

2. Bài cũ:(4 phút)

Câu hỏi: Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học của metan? Viết phương trình phản ứng minh họa?

Đáp án:

- Đặc điểm: Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn. - Tính chất hóa học của metan:

+ Tác dụng với oxi (phản ứng cháy): CH4 + 2 O2 →t0

CO2 + 2 H2O

+ Tác dụng với clo (phản ứng thế) → đây là tính chất hóa học đặc trưng của metan.

CH4 + Cl2 →AS CH3Cl + HCl

3.Bài mới:

a. Đặt vấn đề: (1 phút)

Ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu về một hợp chất hiđrocacbon đó là metan về tính chất vật lý, tính chất hóa học, công thức phân tử, ứng dụng. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về một hợp chất hiđrocacbon khác đó là etilen. Vậy etilen có tính chất vật lý, công thức phân tử, tính chất hóa học và ứng dụng ra sao. Để hiểu rõ về etilen chúng ta đi vào bài mới: “ ETILEN ”

b. Tiến trình hoạt động:

Hoạt động 1: Tính chất vật lý. (4 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên thuyết trình: Etilen có tính chất vật lý như metan. Vậy các em hãy cho cô biết: Etilen có tính chất vật lý như thế nào?

- Các em đã biết phân tử khối của etilen, vậy các em hãy cho cô biết tỉ khối của etilen với không khí (detilen/kk) là bao nhiêu?

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MÔN HÓA HỌC NHẰM TỪNG BƯỚC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THCS HẢI THÀNH – ĐỒNG HỚI (Trang 45)