Dạy/học từ ngữ đồng nghĩa trong tiếng Anh vă tiếng Việt

Một phần của tài liệu Đặc trưng văn hóa dân tộc của tư duy ngôn ngữ qua hiện tượng tên gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người (Trên tư liệu tiếng Anh và tiếng Việt (Trang 80)

6. Bố cục của luận văn

4.7.2.Dạy/học từ ngữ đồng nghĩa trong tiếng Anh vă tiếng Việt

Từ những vấn đề lí luận vă thực tiễn đê được trình băy, phđn tích qua câc chương trước, chúng tôi đi đến một số kết luận quan trọng sau đđy:

Khi xâc định câc từ đồng nghĩa với nhau, cần chú ý, so sânh câc ý nghĩa từ điển của câc từ; nếu lă từ đa nghĩa thì phải chỉ ra chúng đồng nghĩa với nhau ở những nĩt nghĩa năo.

Câc từ chỉ được coi lă từ đồng nghĩa với nhau khi chúng thuộc cùng một từ loại.

Câc từ đồng nghĩa phải lă những từ biểu thị cùng một sự vật, hiện tượng (theo nghĩa rộng) hoặc cùng một khâi niệm. Do vậy, câc từ cùng thuộc một nhóm chủ đề chưa chắc đê lă câc từ đồng nghĩa.

Câc từ thay thế được cho nhau trong ngữ cảnh năo đó chưa chắc đê lă câc từ đồng nghĩa. Trâi lại, câc từ đồng nghĩa vẫn có thể không thay thế được cho nhau trong những ngữ cảnh nhất định. Để xâc có thể xâc định được hai từ/ngữ năo đó có phải lă những từ/ngữ đồng nghĩa hay không, chúng ta xem xĩt khả năng chúng có thể xuất hiện được trong kết cấu đồng nhất “A lă B” vă đảo lại “B lă A” hay không?

+ Câc từ cùng nghĩa: đó lă những từ có ý nghĩa sự vật – khâi niệm đồng nhất, có thể xuất hiện được trong kết cấu đồng nhất thuận nghịch “A lă B”, “B lă A”, còn sắc thâi phong câch - biểu cảm vă phạm vi sử dụng thì có thể khâc nhau. Nếu câc từ cùng nghĩa không có sắc thâi phong câch - biểu cảm vă phạm vi sử dụng khâc nhau thì đó lă những từ đồng nghĩa tuyệt đối. Nếu câc từ cùng nghĩa có câc sắc thâi phong câch - biểu cảm vă phạm vi sử dụng khâc nhau thì đó lă câc từ đồng nghĩa phong câch.

+ Câc từ gần nghĩa: lă những từ có thể xuất hiện được trong kết cấu đồng nhất thuận nghịch“A lă B” vă “B lă A” những phải có sự điều chỉnh. Nếu chúng có sắc thâi phong câch - biểu cảm vă phạm vi sử dụng như nhau thì đó lă những từ đồng nghĩa ý niệm. Nếu chúng có cả sắc thâi phong câch - biểu cảm vă phạm vi sử dụng khâc nhau thì đó lă những từ đồng nghĩa ý niệm – phong câch.

Để xâc lập được một dêy đồng nghĩa với từ đê cho, có thể sử dụng bản điều tra (ankĩt) gồm câc cđu hỏi gợi ý nhớ đến câc loại từ đồng nghĩa với từ đó.

Muốn tìm được sự khâc biệt ngữ nghĩa giữa câc từ đồng nghĩa thì sử dụng phương phâp xâc lập ngữ cảnh trống.

Câc từ đồng nghĩa có vai trò vô cùng quan trọng trong câc tâc phẩm văn học nghệ thuật khi chúng được sử dụng với tư câch lă câc biện phâp tu từ.

Câc vấn đề lí thuyết về từ đồng nghĩa đê được trình băy cũng chính lă cơ sở lí luận cho việc biín soạn những cuốn từ điển đồng nghĩa tiếng Anh vă từ điển đồng nghĩa tiếng Việt thực sự khoa học vă có chất lượng cao.

KẾT LUẬN

Từ những vấn đề lí luận vă thực tiễn đê được trình băy trín, chúng tôi xin được rút ra một số kết luận quan trọng sau đđy:

1. Vấn đề nghiín cứu từ đồng nghĩa hiện nay vẫn còn tình trạng bất đồng quan điểm. Tuy nhiín, chúng tôi tân thănh định nghĩa "từ đồng nghĩa" do Nguyễn Đức Tồn níu ra trong cuốn "Từ đồng nghĩa tiếng Việt" (2006), Nxb Khoa học xê hội, Hă Nội như sau:

“Hai đơn vị từ vựng/từ được gọi lă đồng nghĩa khi chúng có vỏ ngữ đm khâc nhau biểu thị câc biểu vật hoặc/ vă biểu niệm giống nhau vă:

a/ Nếu chúng có thể xuất hiện được trong kết cấu “A lă B” vă đảo lại được “B lă A” mă không cần phải chỉnh lí bằng câch thím bớt nĩt nghĩa gì văo một trong hai đơn vị/từ thì đó lă những đơn vị từ vựng/từ cùng nghĩa.

b/ Nếu như để chúng có thể xuất hiện được trong kết cấu “A lă B” vă đảo lại được “B lă A” cần có sự chỉnh lí, thím bớt nĩt nghĩa năo đó văo một trong hai đơn vị/từ thì đó lă những đơn vị từ vựng/từ gần nghĩa”.

Định nghĩa trín đê đề cập tới câc vấn đề sau:

* Câc từ đồng nghĩa phải lă những từ thuộc về cùng một từ loại. Như vậy, chúng mới cùng xuất hiện được trong kết cấu đồng nhất “A lă B” vă “B lă A”.

* Trong ý nghĩa của chúng có chứa những yếu tố đồng nhất;

* Câc yếu tố khâc nhau của câc ý nghĩa năy bị trung hoă hoâ trong những ngữ cảnh nhất định;

* Một số từ cực kì gần gũi về ý nghĩa được gọi lă những từ đồng nghĩa tuyệt đối; Trường hợp câc từ đồng nghĩa khâc có mức độ giống nhau về ý nghĩa kĩm hơn trường hợp trín thì đó lă những từ gần nghĩa.

2. Luận văn tập trung văo việc tìm hiểu, cơ chế tạo nghĩa của trường từ vựng tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă trong tiếng Việt để tìm ra những đặc điểm ngôn ngữ - văn hoâ vă tư duy của trường

từ vựng đó để ứng dụng văo thực tiễn; chỉ ra những tương đồng vă dị biệt của tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă tiếng Việt. Dựa trín sựphđn tích nguyín nhđn khâc biệt để thấy được đặc trưng văn hoâ - dđn tộc của ngôn ngữ vă tư duy ở người Anh vă người Việt.

3. Tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă tiếng Việt do loại hình ngôn ngữ khâc nhau nín có hình thâi khâc nhau. Chúng tôi tiến hănh phđn tích , đối chiếu 245 tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă 223 tín gọi đồng nghĩa bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt đê thu được kết quả như sau:

Thứ nhất, về đặc điểm cấu tạo của câc tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă tiếng Việt: Nhóm tín gọi năy trong cả hai ngôn ngữ xuất hiện tuyệt đại đa số dưới dạng danh từ/ cụm danh từ tính.

Thứ hai, về đặc điểm ngữ nghĩa của nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă tiếng Việt: Kết quả phđn tích 132 định nghĩa của nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă 98 định nghĩa của nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt được tường giải theo lối miíu tả như sau: Trong tiếng Anh xuất hiện 11 nghĩa vị, trong tiếng Việt xuất hiện 09 nghĩa vị. Tuy nhiín, dù lă hai hệ thống ngôn ngữ khâc nhau, hai nền văn hóa khâc xa nhau nhưng nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă tiếng Việt về cơ bản đều được sử dụng trong phong câch trung hòa (trung tính về phong câch) lă chủ yếu vă một phần trong phong câch khoa học (thuật ngữ).

Thứ ba, về kiểu ngữ nghĩa của tín gọi thứ sinh trong nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă tiếng Việt, kết quả thu được như sau: khi gọi tín bộ phận cơ thể con người, người bản ngữ Anh thường sử dụng đặc điểm chức năng/vai trò vă hình thức lăm cơ sở chuyển nghĩa để định danh câc bộ phận cơ thể con người. Còn người bản ngữ Việt lại

lựa chọn đặc trưng hình thức vă vị trí lă chủ yếu. Tuy nhiín, xĩt theo kiểu nghĩa thứ sinh của tín gọi đồng nghĩa thì người Anh tạo ra tín gọi mới dựa trín cơ sở "định hướng" văo việc chuyển nghĩa theo "chức năng" vă vai trò của bộ phận cơ thể. Còn người Việt thì lựa chọn trín cơ sở những đặc trưng bín ngoăi "đập văo mắt" để dịnh danh bộ phận cơ thể con người. Như vậy, việc lựa chọn cơ sở chuyển nghĩa để định danh câc bộ phận cơ thể lă không như nhau. "Người bản ngữ Việt thiín về hình thức của đối tượng, người bản ngữ Anh thiín về vai trò/chức năng của đối tượng”.

Thứ tư, so sânh tính "liều lượng" của tiểu loại tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă tiếng Việt thu được kết quả như sau:

Tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh chiếm 7,3 %; tiếng Việt lă: 60 %. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tín gọi đồng nghĩa ý niệm chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh lă: 46,93%; tiếng Việt lă: 23 %.

Tín gọi đồng nghĩa phong câch chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh lă: 45,7 %; tiếng Việt lă: 11,2 %. Như vậy cả hai tiểu loại tín gọi đồng nghĩa ý niệm vă tín gọi đồng nghĩa phong câch chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh đều xuất hiện nhiều hơn so với tín gọi đồng nghĩa ý niệm vă tín gọi đồng nghĩa phong câch chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt. Vì thế, nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh có chức năng xê hội vă chức năng dụng học lớn hơn nhóm tín gọi đồng nghĩa tương ứng trong tiếng Việt. Trong khi đó, nhóm tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt lại xuất hiện cao hơn tới 8 lần so với nhóm tín gọi đồng nghĩa tuyệt đối chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh. Điều năy cho thấy, người bản ngữ Việt thường hay tri giâc, định danh cùng một bộ phận cơ thể con người từ nhiều góc độ khâc nhau hơn người bản ngữ Anh.

Thứ năm, để biểu trưng tình cảm, cảm xúc, rung động của con người, người Anh sử dụng những kết hợp từ/ cụm từ / thănh ngữ có chứa yếu tố tim. Như vậy, trong tiếng Anh, bộ phận cơ thể con người điển hình nhất được sử dụng để biểu trưng cho tình cảm lă tim.

Trong Văn hoâ Việt, vùng bụng của con người có một tầm quan trọng rất đặc biệt: mọi tình cảm con người đều được biểu trưng, được chứa đựng trong vùng năy. Do đó người Việt hết sức coi trọng vùng bụng, lấy vùng bụng (gồm

lòng / bụng) lăm biểu trưng cho tình cảm nói chung, vă biểu trưng cho từng phương diện tinh thần, cho sự đânh giâ, hay ý chí, trí tuệ, v.v…nói riíng. Về phương diện tình cảm, bụng/lòng có thể biểu trưng cho câc cung bậc: hỉ, nộ, âi, ố, dục, cụ trong câch ý niệm hoâ lă tình cảm của người bản ngữ tiếng Việt.

Theo câch biểu trưng tình cảm níu trín, chúng tôi rút ra một kết luận rằng:“Người bản ngữ Việt thiện về lối tư tuy duy cảm. Tức lă người bản ngữ Việt nhận thức thế giới xung quanh chủ yếu bằng trực giâc vă cảm nhận chủ quan của mình. Còn người Anh thiín về lối tư duy duy lí”.

Qua việc so sânh cả về đặc điểm loại hình ngôn ngữ, cấu trúc ngữ nghĩa của tín gọi đồng nghĩa chỉbộ phận cơ thể con người trong tiếng Anh vă trong tiếng Việt dựa trín sự phđn tích những nguyín nhđn khâc biệt về loại hình ngôn ngữ, nguyín nhđn khâc biệt về đặc trưng văn hóa dđn tộc vă tư duy ngôn ngữ, khâc biệt về hoăn cảnh xê hội của Vương quốc Anh vă Việt Nam có thể thấy rõ được những tương đồng vă khâc biệt về câch tri nhận, đặc điểm tư duy ngôn ngữ của người bản ngữ Anh vă người bản ngữ Việt.

4. Luận văn đề xuất một số giải phâp cho người dạy/người học từ đồng nghĩa với tư câch lă ngoại ngữ nhằm giúp người dạy/người học có thím những kết quả cao hơn trong việc dạy/học ngoại ngữ, nhất lă trong xu thế hội nhập quốc tế ngăy nay.

Chúng tôi tin rằng, những gì chúng tôi lăm được trong luận văn nhỏ bĩ năy sẽ góp một phần quan trọng văo việc nghiín cứu ngôn ngữ tiếng Anh vă tiếng Việt với tư câch lă ngoại ngữ.

Trong khi tiến hănh thống kí, phđn tích, đối chiếu, chúng tôi không trânh khỏi những khiếm khuyết, sai sót. Chúng tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo của câc thầy cô , bạn bỉ đồng nghiệp vă những độc giả quan tđm.

Nếu có điều kiện, chúng tôi sẽ mở rộng đề tăi đi sđu văo tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa vă con đường giải mê dấu ấn văn hoâ của người Anh vă người Việt qua trường từ vựng năy.

TĂI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Nguyễn Tăi Cẩn (1979), Nguồn gốc vă quâ trình hình thănh câch đọc Hân Việt, Nxb Khoa học Xê hội, Hă Nội.

2. Đỗ Hữu Chđu (1962), Giâo trình Việt ngữ, tập 2, Từ hội học, H., Nxb Giâo dục, Hă Nội.

3. Đỗ Hữu Chđu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, H., Nxb Giâo dục, Hă Nội.

4. Đỗ Hữu Chđu (1991), Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ, T/c Ngôn ngữ, Viện Ngôn ngữ học, số 10, Nxb Long An.

5. Đỗ Hữu Chđu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giâo dục, Hă Nội. 6.Lí - ôn -chev, A.A (1997), Đặc điểm văn hóa dđn tộc của hănh vi ngôn ngữ, Moskva.

7. Dương Ngọc Dũng (1991), Anh văn thực hănh - phương phâp luyện dịch Anh - Việt, Việt - Anh, Nxb Long An.

8. Phạm Đức Dương (2007), Bức tranh ngôn ngữ - văn hóa tộc người ở Việt Nam vă Đông Nam Â, Nxb Đại học Quốc gia, Hă Nội.

9. Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Â, Nxb Khoa học Xê hội, Hă Nội.

10. Trần Văn Điền (1998), Từ điển Anh - Việt, đồng nghĩa - phản nghĩa, Nxb Tp Hồ Chí Minh.

11. Nguyễn Văn Độ (2004), Tìm hiểu mối liín hệ ngôn ngữ văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hă Nội.

12. Dương Kỳ Đức (chủ biín) Vũ Quang Hăo (2001), Từ điển trâi nghĩa đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hă Nội.

13. George jule (1997), Dụng học, một số dẫn luận nghiín cứu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia, Hă Nội.

14. Nguyễn Thiện Giâp (1996), Từ vă nhận diện từ Hân Việt, Nxb Giâo dục, Hă Nội. 15. Nguyễn Thiện Giâp (chủ biín) (1997), Lược sử Việt Ngữ học, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hă Nội.

16. Nguyễn Thiện Giâp (1998) Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xê hội, Hă Nội. 17. Nguyễn Thiện Giâp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giâo dục, Hă Nội. 18. Nguyễn Thiện Giâp (chủ biín) (2002) Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giâo dục, Hă Nội. 19. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xê hội - Những vần đề cơ bản, Nxb Khoa học Xê hội, Hă Nội.

20. Đinh Trọng Lạc (1999), Phong câch học tiếng Việt, Nxb Thanh Niín, Hă Nội. 21. Nguyễn Lực (2009), Thănh ngữ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Thanh Niín, Hă Nội. 22. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb văn hóa Thông tin, Hă Nội. 23. Nhóm tâc giả (2006), Cơ sở ngôn ngữ học vă tiếng Việt, Nxb Giâo dục, Hă Nội. 24. Nhóm tâc giả (2006), Nhập môn khoa học giao tiếp, Nxb Giâo dục, Hă Nội. 25. Hoăng Phí (chủ biín) (2001), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đă Nẵng.

26. Bùi Phụng (2007), Tục ngữ Anh - Việt tường giải, Nxb Tri thức, Hă Nội. 27. Nguyễn Quang (2000), Giao tiếp vă giao tiếp giao văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hă Nội.

28. Nguyễn Quang (2003), Một số vấn đề giao tiếp, giao văn hóa (Giâo trình Cao học, trường Đại học Ngoại ngữ), Nxb Đại học Quốc gia, Hă Nội.

29. Ro - det - ven -ski, I.U.V (1997), Những băi giảng Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giâo dục, Hă Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30. Saussure, F.de (1973), Giâo trình Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học Xê hội, H., 31. Nguyễn Kim Thản (1993), Sự phản ânh một nĩt văn hóa vật chất của người Việt văo ngôn ngữ, tin trong " Việt Nam - những vấn đề ngôn ngữ vă văn hóa", H.,

32. Trần Đức Thảo (1996), Tìm cội nguồn của ngôn ngữ vă ý thức, Nxb Văn hóa Thông tin, Hă Nội.

34. Lý Toăn Thắng (1994), Ngôn ngữ vă tri nhận không gian, T/c Ngôn ngữ , số 4.

Một phần của tài liệu Đặc trưng văn hóa dân tộc của tư duy ngôn ngữ qua hiện tượng tên gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người (Trên tư liệu tiếng Anh và tiếng Việt (Trang 80)