Đặc điểm ngữ nghĩa tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con ngườ

Một phần của tài liệu Đặc trưng văn hóa dân tộc của tư duy ngôn ngữ qua hiện tượng tên gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người (Trên tư liệu tiếng Anh và tiếng Việt (Trang 54)

6. Bố cục của luận văn

3.4.Đặc điểm ngữ nghĩa tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con ngườ

THỂ CON NGƢỜI TRONG TIẾNG VIỆT

Cũng như trong tiếng Anh, khi phđn tích cấu trúc ngữ nghĩa tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt, chúng tôi cũng sử dụng phương phâp phđn tích thănh tố để phđn tích định nghĩa của câc tín gọi có biến thể đồng nghĩa trong cuốn "Từ điển tiếng Việt" Hoăng Phí (chủ biín) (2001), Nxb Đă Nẵng.

Kết quả thống kí cho thấy, trong số 223 tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người, có 126 tín gọi được giải thích theo lối miíu tả chứ không phải theo lối níutín gọi đồng nghĩa, tỉ lệ năy chiếm 56,5 % (126/223).

Ví dụ:

Amiđan: "Tổ chức bạch huyết tròn, to bằng đầu ngón tay, ở họng người” [25, tr.5].

Cuống họng: “Phần đầu của khí quản, lồi ra ở vùng cổ “ [25, tr.226].

Hăi cốt: "Bộ xương còn lại của người chết đê lđu” [25, tr.417].

Nước mắt: "nước do tuyến ở mắt tiết ra khi khóc hay khi mắt bị kích thích”

[25, tr.747].

Chúng tôi đê tiến hănh phđn tích câc thông tin có chứa đựng trong định nghĩacủa 98 tín gọi trong số 126 tín gọi được giải thích theo lối miíu tả. Kết quả thu được như sau:

Tính sở thuộc được hiểu lă một tín gọi dùng để gọi tín bộ phận cơ thể con người hay động vật, hoặc cả hai của bộ phận cơ thể năo đó. Nghĩa vị năy, chiếm 19,4 % (19/98).

Ví dụ:

* Cẳng: “Chđn người hoặc súc vật” [25, tr.119]. * Mỏ âc2: “Phần ngực của chim thú” [25, tr.1089].

2. Nghĩa vị chức năng:

Chức năng thực của bộ phận cơ thể con người như chức năng tiíu hóa, chức năng tuần hoăn, v.v… chiếm 14,3 % (14/98 ).

Ví dụ:

* Bụng: “- Bụng con người lă biểu tượng của khả năng nhận thức vă ghi nhớ; - Bụng con người, coi lă biểu tượng của tình cảm, thâi độ chủ đạo vă kín đâo, v.v…”.

* Gan1(I): “Bộ phận của mây tiíu hóa có chức năng chính lă tiết mật để tiíu hóa chất mỡ” [25, tr.371].

Chức năng biểu trưng: Ví dụ:

Nó rất kiín gan

3. Vị trí

Câc yếu tố cụ thể hóa ngữ nghĩa: Trín - dưới; trong - ngoăi; trước - sau.v.v…

Số lượng nghĩa vị năy chiếm 13,3 % (13/ 98). Ví dụ:

* Bắp thịt: "Ở phía sau ống chđn” [25, tr.48].

* Lông mi: "Lông mọc trín bờ mí mắt” [25, tr.583]. 4. Hình thức/hình dạng

Chẳng hạn:

* Con ngươi: "Lỗ tròn nhỏ giữa tròng đen con mắt” [25, tr.199].

* Xoang1: "Khoảng rỗng thănh hốc thuộc vùng xương ở đầu, mặt” [25, tr.1153].

5. Kích thƣớc

Tỉ lệ nghĩa vị năy chiếm 10,2 % (10/ 98). Ví dụ:

* Ruột giă: "Đoạn ruột từ sau ruột non tới hậu môn (…)” [25, tr.838]. * Tay: "Bộ phận phía trín của cơ thể con người, từ vai đến câc ngón (…)” [25, tr.893]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Nghĩa vị cấu trúc

Chiếm 9,2 % (9/ 98). Ví dụ:

* Cơ trơn: "Gồm những sợi cơ không có vđn, cấu tạo nín phủ tạng” [25, tr.216].

7. Nghĩa vị chỉ loại

Chỉ ra bộ phận chỉnh thể trực tiếp trín cơ thể. Nghĩa vị năy chiếm 9,2 % (9/ 98 ).

Ví dụ:

* Chđn:"Bộ phận dưới cùng của cơ thể con người hay động vật”[25, tr.140]. * Đầu: “Phần trín cùng của cơ thể con người hay phần trước nhất của thđn thể động vật” [25 tr.290].

8. Thuộc tính vật lí:

Chiếm 6,1 % (6/98). Câc yếu tố cụ thể hóa ngữ nghĩa: cứng, mỏng, dăy, lỏng. v.v…

* Xương I (1): "Bộ phận cứngchắc lăm nòng cốt cho cơ thể con người vă động vật” [25, tr.1164].

* Măng nhĩ: "Măng mỏng trong ống tai” [25, tr.609].

9. Mău sắc

Chiếm 2 % số lượng tín gọi. Ví dụ:

* Mâu1: "Chất lỏng mău đỏ chảy trong câc mạch của người vă động vật (…)”

[25, tr.471].

* Tóc sđu: "Tóc trắng hoặc nửa đen, nửa trắng, mọc lẻ tẻ trín đầu người còn trẻ

(…)” [25, tr.1004].

Như vậy, trong tổng số 09 nghĩa vị níu trín thì nghĩa vị năo lă nghĩa vị ngoại vi, nghĩa vị năo lă nghĩa vị hạt nhđn trong cấu trúc ngữ nghĩa của câc tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt?

Kết quả phđn tích níu trín cho phĩp rút ra rằng cấu trúc ngữ nghĩa của nhóm tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt như sau:

* Câc nghĩa vị hạt nhđn:

1. Nghĩa vị chức năng. 2. Nghĩa vị sở thuộc. 3. Nghĩa vị vị trí.

* Câc nghĩa vị ngoại vi:

1. Nghĩa vị hình thức/hình dạng. 2. Nghĩa vị kích thước. 3. Nghĩa vị cấu trúc. 4. Nghĩa vị chỉ loại. 5. Nghĩa vị vật lí. 6. Nghĩa vị mău sắc.

Trình tự sắp xếp câc nghĩa vị theo thứ tự giảm dần như trín phản ânh khoảng câch của mỗi nghĩa vị tới hạt nhđn của cấu trúc ngữ nghĩa. Dựa văo đó, chúng ta có thể xâc định được sự chuyển nghĩa của câc tín gọi bộ phận cơ thể thường diễn ra trín cơ sở câc nghĩa vị năo, câc từ năo nằm ở hạt nhđn, câc từ năo thuộc ngoại vi của trường. Kết quả phđn tích câc định nghĩa cho thấy câc tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người được chia thănh hai trường nhỏ:

Thứ nhất, trường tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người như:

đầu, chđn tay, tim gan, ruột, v.v…

Thứ hai, trường tín gọi "khu vực" trín cơ thể con người: khoang, thóp, huyệt. v.v…

Kết quả nghiín cứu cho thấy nằm ở hạt nhđn của tiểu trường tín gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người trong tiếng Việt được định nghĩa theo lối miíu tả lă câc tín gọi thực sự câc bộ phận trín cơ thể con người. Còn nằm ở ngoại vi lă câc tín gọi chỉ câc "khu vực" trín cơ thể con người.

Một phần của tài liệu Đặc trưng văn hóa dân tộc của tư duy ngôn ngữ qua hiện tượng tên gọi đồng nghĩa chỉ bộ phận cơ thể con người (Trên tư liệu tiếng Anh và tiếng Việt (Trang 54)