Ngụn ngữ độc thoại nội tõm

Một phần của tài liệu đặc điểm truyện thiếu nhi của nguyễn ngọc thuần ly luan van hoc (Trang 87)

5. Cấu truc luận văn

3.2.3.Ngụn ngữ độc thoại nội tõm

Theo Bỏch khoa toàn thư Wikipedia định nghĩa: “Độc thoại nội tõm là phỏt ngụn của nhõn vật núi với chớnh bản thõn, trực tiếp phản ỏnh quỏ trỡnh tõm lý bờn trong; kiểu độc thoại thầm, mụ phỏng hoạt động suy nghĩ, xỳc cảm của con người trong dũng chảy trực tiếp của nú”. Lời độc thoại nội tõm là lời núi lờn suy nghĩ thầm kớn của nhõn vật với chớnh mỡnh hoặc một đối tượng nào đú trong tưởng tượng nhưng khụng phỏt ra thành lời. Mỗi một con người là một thế giới bớ ẩn cần được khỏm phỏ. Để quỏ trỡnh tỡm hiểu khỏm phỏ con người đạt hiểu quả cao cỏch tốt nhất là đi sõu vào thế giới nội tõm. Từ đú chỳng ta sẽ phỏt hiện ra nhiều điều thật thỳ vị về con người mà trước đõy ta chưa biết hoặc chưa hiểu.

Trong cỏc tỏc phẩm truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần ngụn ngữ độc thoại nội tõm của nhõn vật xuất hiện ở hỡnh thức trực tiếp thể hiện nội tõm với hàng loạt cỏc từ như: “em cứ nghĩ, em hay nghĩ, em tự hỏi, em tưởng tượng…”. Cậu bộ trong truyện Một thiờn nằm mộng lỳc nào cũng bay bổng theo những giấc mơ hằng đờm: “Em mơ về ụng cả Bảy, em vẫn tin ụng cũn đõu đú trờn mộ, trong lỏ cõy, trong khụng gian tối tối như đờm nay. Em cứ nghĩ mói về ngụi

mộ của ụng cả Bảy và con gà vỡ vậy trong đầu em diễn ra một cuộc đối thoại ngầm về những điều mà em cũn khỳc mắc. Nú ở đú làm gỡ nhỉ! Chẳng lẽ từ trong mộ chui ra! Thế ban ngày nú đi đõu! Hàng loạt cỏc cõu hỏi được đặt ra và cần cú lời giải đỏp. Những thắc mắc hết sức hồn nhiờn này cho chỳng ta thấy em là cậu bộ ham hiểu biết, cú tớnh tũ mũ và cú tõm hồn nhạy cảm” [8].

Ngụn ngữ độc thoại nội tõm của nhõn vật trẻ thơ nhà văn cho chỳng ta thấy được tõm hồn trong trắng thơ ngõy của cỏc em. Cõu chuyện về anh em thằng Tớ thật đặc biệt làm cho tõm trớ em lỳc nào cũng nghĩ về anh em nú, làm việc gỡ em cũng đem so sỏnh, suy nghĩ, thắc mắc nếu anh em nú làm gống mỡnh thỡ sẽ như thế nào. Nào là: “Em đồ rằng khuụn mặt thằng anh hẳn phải cau cú lắm”, rồi lại “giả sử anh em thằng Tớ cũng thỏch nhau như vậy thỡ sẽ ra sao”… Những điều làm em suy nghĩ thật giản dị và gần gũi thể hiện sự quan tõm của em đến những người xung quanh.

Với những trang văn thể hiện dũng ý thức độc thoại nội tõm của nhõn vật nhà văn cho thấy trong những tõm hồn trẻ thơ cũng chứa đầy những suy nghĩ day dứt khụn nguụi. Cõu chuyện về bà Cả Sề đó cú tỏc động mạnh đối với em. Khi ngồi trong cỏi lều cỏ ở giữa cỏnh đồng nơi mà bà nghỉ ngơi những lỳc mệt mỏi vỡ đi tỡm con. Dường như tõm hồn em cú một sự đồng cảm lạ kỡ: “Em tưởng tượng vào buổi tối, bà cả Sề đó nằm ở đõy. Bà ta vừa nằm vừa khúc hu hu. Bà ta rờn rỉ vỡ khụng tỡm thấy con mỡnh. Bà ta rờn rỉ vỡ lạnh. Trong cơn lạnh đú bà vẫn khụng nguụi nhớ về con mỡnh. Bà ta tưởng tượng khi nhỡn vào búng tối. Bà núi mẹ sẽ đi tỡm con” [20]. Những lời độc thoại của em khiến người lớn cũng phải giật mỡnh kinh ngạc. Tại sao một cậu bộ lại cú thể tưởng tượng được những điều này, đú là những điều thật gần gũi. Những điều này phải cú một sự quan sỏt tinh tế và một tõm hồn nhạy cảm mới cú được. Nếu như tất cả mọi người cho rằng bà bị điờn thỡ đối với em bà là một người mẹ vĩ đại nhất. Em khụng thể chấp nhận được một điều rằng bà cả Sề sẽ xa em mói mói. Vỡ thế khi nghe tin bà sắp được người ta đưa đi xa

em đó rất lo lắng và như cú một sức mạnh vụ hỡnh nào đú cứ thỳc dục em phải đến thăm bà lần cuối. Khi nhỡn thấy khuụn mặt hốc hỏc xanh sao hằn lờn những vết nhăn đau khổ của người mẹ vĩ đại ấy em đó khụng thể cầm lũng được. Một ý nghĩ tỏo bạo cứ thụi thỳc em rằng bằng mọi cỏch em phải cứu bà cả Sề nếu bõy giờ khụng hành động thỡ suốt đời em sẽ phải sống trong sự dằn vặt: “Đó đến lỳc em phải cứu bà cả Sề. Từ sỏng giờ em cứ nghĩ mói điều đú. Tại sao khụng chứ, em sẽ giải thoỏt cho bà đi tỡm con”. Những dũng độc thoại nội tõm này cho thấy ý thức, sự đấu tranh tư tưởng của em thật mạnh mẽ nú đó chiến thắng mọi nỗi sợ hói và thỳc đẩy em hành động.

Ở tiểu thuyết Trờn đồi cao chăn bầy thiờn sứ, độc thoại nội tõm được thể hiện rừ nhất ở nhõn vật người chị cả. Khi người bố mất cụ vụ cựng hoang mang, hỡnh ảnh người bố cứ ỏm ảnh khiến cụ tưởng rằng mỡnh là bản sao của ụng: “Cụ tưởng tượng những cọng rõu bỗng dưng đen nhỏnh, càng lỳc càng rừ mồn một trờn đụi mụi mất màu của cụ. Chỳng biến cụ thành người đàn ụng kỡ lạ, một thứ ẩn dụ về húa thõn. Ngực cụ xẹp xuống. Vai cụ to ra. Mụng trở nờn suụn suụn khụng hiểu

nổi, một nột mụng khụng nguyờn vẹn cho lắm. Cụ trở thành người cha” [21]. Chỉ

qua mấy cõu văn ngắn tỏc giả đó cho người đọc thấy được nỗi ỏm ảnh về búng hỡnh của người bố khiến cụ chị hoang mang. Trong đầu cụ lỳc nào cũng thấy khuụn mặt, dỏng hỡnh tất cả mọi thứ trờn cơ thể cụ đều giống với cha cụ. Điều đú làm cụ sợ hói vụ cựng. Những ngụn từ tưởng chừng giản đơn lại cú sức gợi lớn đối với độc giả. Đõy cũng chớnh là thủ phỏp nghệ thuật đắc địa được Nguyễn Ngọc Thuần sử dụng để gợi mở tõm hồn nhõn vật, giỳp độc giả dễ dàng hơn trong việc nắm bắt tõm lý nhõn vật.

Nhõn vật chớnh trong truyện viết cho thiếu nhi của Nguyễn Ngọc Thuần chủ yếu là trẻ em vỡ thế khụng chỉ ngụn ngữ đối thoại của cỏc em dớ dỏm, vui tươi mà ngụn ngữ độc thoại cũng rất hồn nhiờn. Cậu bộ trong Một thiờn nằm mộng bằng những lời núi rất ngụ nghờ, thật thà đó thổ lộ: “Núi gỡ thỡ núi tụi vẫn mừng hỳm,

mừng nhất khụng phải chuyện thằng Tớ cũn sống mà vỡ khi tụi ụm tay nú khúc, nú vẫn cũn mờ man. Cũn tụi con Phượng thỡ khụng cú mặt. Chứ khụng à, chỳng nú sẽ lờn lớp diễu lại trũ này bờu riếu tụi. Vừa nắm tay thằng Tớ vừa rờn rỉ, Tớ, Tớ ơi, Tớ ơi Tớ… chắc tụi chỉ cũn nước đi tỡm hai con rắn lốm đốm nhờ nú cắn mỡnh một phỏt cho tiờu đời mất thụi. Thật là hỳ vớa!” [20]. Bằng những ngụn từ mộc mạc mang đậm chất đời thường trong lời núi của trẻ thơ, nhà văn đó cho chỳng ta thấy hỡnh ảnh một cậu bộ vừa vui vẻ hồn nhiờn lại vừa rụt rố, nhỳt nhỏt. Bạn đọc khi đọc đến đoạn này khụng khỏi phỏ lờn cười vỡ những lời núi chõn thật mà rất ngộ nghĩnh của cậu bộ.

Nhõn vật thiếu nhi trong cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Ngọc Thuần bờn cạnh sự hồn nhiờn, nhớ nhảnh, dớ dỏm cỏc em cũng cú những suy nghĩ và hành động như người lớn vậy. Ngụn ngữ độc thoại nội tõm phần nào thể hiện những điều cỏc em suy nghĩ tạo nờn nột tớnh cỏch nổi bật của mỗi em trong cuộc sống.

Một phần của tài liệu đặc điểm truyện thiếu nhi của nguyễn ngọc thuần ly luan van hoc (Trang 87)