Nhân tố khám phá:

Một phần của tài liệu giải pháp nhân sự (Trang 35)

- Mô hình kinh tế lượng (mô hình hồi quy tuyến tính).

2.3.2.2 Nhân tố khám phá:

Căn cứ vào kết quả phân tích nhân tố bằng SPSS ở trên, có 7 nhân tố với các giải thích về nội dung của từng nhân tố này và từđó căn cứ vào bản chất của các biến cụ thể mà nhân tố bao gồm sẽ tìm tên mới cho nhân tố (tính chất này được gọi là tính chất khám phá của phân tích nhân tố)

Nhân tố 1: Công việc và điều kiện làm việc (F1), gồm 4 biến quan sát:

Công ty khuyến khích làm việc theo nhóm (C4) Khuyến khích chấp nhận rủi ro (C13)

Đánh giá thông qua kết quảđóng góp (C6)

Lãnh đạo luôn hoạch định trước sự thay đổi. (C5)

Nhân tố 2: Lương – Thưởng - Phúc lợi (F2) gồm 4 biến quan sát:

Khen thưởng kịp thời (C12) Chếđộ phúc lợi (C19)

Chếđộ lương thưởng công bằng (C18)

Nhận được đầy đủ thông tin khi thực hiện công việc (C3)

Nhân tố 3 :Chia sẻ thông tin và hợp tác (F3) gồm 2 biến quan sát:

Chia sẻ thông tin (C1)

Hợp tác giữa các bộ phận (C2)

Nhân tố 4: Đào tạo, Cách làm việc (F4) gồm 2 biến quan sát:

Áp dụng qui tắc và qui trình (C10)

Khuyến khích đào tạo và nâng cao trình độ (C9)

Nhân tố 5 : Nghề nghiệp/ Sự nghiệp (F5) gồm 2 biến quan sát:

Khuyến khích cạnh tranh bộ phận (C17) Khuyến khích cạnh tranh nhân viên (C16)

Nhân tố 6: Môi trường làm việc (F6) gồm 3 biến quan sát:

Làm việc theo cách riêng (C11) Tự do ngôn luận (C14)

Nhân viên được tham gia vào các quyết định quan trọng (C7)

Nhân tố 7 : Tầm nhìn lãnh đạo (F7) chỉ có 1 biến quan sát:

* Có thể thấy kết quả điều tra tương đối chính xác, kết quả có sự tương đồng với mô hình nghiên cứu.

Các nhóm trên sẽ có tác động đến sự trung thành của nhân viên

Biến phụ thuộc (Y) : Mức độ trung thành gồm 2 biến quan sát:

Tôi sẽ tiếp tục gắn bó với công ty

Nếu có dịp, tôi sẽ giới thiệu cho người thân, bạn bè vào làm tại công ty.

Một phần của tài liệu giải pháp nhân sự (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)