5. Bố cục đề tài:
3.1.1. Mục tiêu phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2020
Tiếp tục phát huy vai trò quan trọng của ngành công nghiệp Dệt may trong quá trình công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nƣớc, nhà nƣớc ta đã xác định mục ti u phát triển của ngành trong giai đoạn tới à:
- M c tiêu chung
Phát triển ngành Dệt may trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất kh u; thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu d ng trong nƣớc; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.
- Các m c tiêu c th
Bảng 3.1: Mục tiêu tăng trƣởng của ngành dệt may giai đoạn 2011 - 2020 Chỉ tiêu Giai đoạn 2011-2020
- Tăng trƣởng bình quân 9 - 10%
- Tăng trƣởng xuất kh u hàng năm 8 - 10%
Nguồn: Quy hoạch phát triển công nghiệp phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến 2020.
3.1.2. Chiến lƣợc phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu dệt may của nƣớc ta.
3.1.2.1. ế ượ
h nh phủ đã ban hành Quyết định số 36/2008/QĐ – TTg, ngày 10/03/2008, Quyết định ph duyệt hiến ƣợc phát triển ngành công nghiệp Dệt ay Việt Nam đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020. Theo đó một số mục ti u cụ thể nhƣ sau :
3.2: o ế ượ D M ế ă 2015 ị ướ ế ă 2020
Chỉ tiêu Đơn vị tính Mục tiêu 2015 Mục tiêu 2020
1. Doanh thu triệu USD 22.500 31.000
2. Xuất kh u triệu USD 18.000 25.000
3. S dụng ao động nghìn ngƣời 2.750 3.000
4. Tỷ ệ nội địa hóa % 60 70
5. Sản ph m ch nh - ông xơ 1000tấn 40 60 - Xơ, Sợi tổng hợp 1000 tấn 210 300 - Sợi các oại 1000 tấn 500 650 - Vải triệu m2 1.500 2.000 - SP may Triệu SP 2.850 4.000
Nguồn: Quyết định số 36/2008/QĐ – TTg ngày 10/03/2008 của Thủ tướng Chính phủ
3.1.2.2. ủ ươ o oạn 2011-2020 ở ước ta
Theo Quyết định số 36/2008/QĐTTg về : hủ trƣơng huy động nguồn ực tài ch nh để phát triển nguy n phụ iệu sản xuất nguy n phụ iệu dệt may trong giai đoạn 2011-2020 ở nƣớc đƣợc đề ra nhƣ sau:
- Vốn cho đầu tư phát triển: Để giải quyết vốn cho đầu tƣ phát triển, ngành
sản xuất nguyên phụ liệu Dệt May Việt Nam huy động vốn từ các thành phần kinh tế trong và ngoài nƣớc thông qua các hình thức hợp tác kinh doanh, công ty liên doanh, công ty liên kết, cổ phần hóa các doanh nghiệp, doanh nghiệp có 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Khuyến khích các doanh nghiệp huy động vốn thông qua thị trƣờng chứng khoán trong và ngoài nƣớc (phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trái phiếu quốc tế), vay thƣơng mại với điều kiện có hoặc không có sự bảo lãnh của Chính phủ.
- Vốn cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực và xử lý môi
trường: Nhà nƣớc hỗ trợ một phần kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc cho các
Viện nghiên cứu, các Trƣờng đào tạo trong ngành sản xuất nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam để tăng cƣờng cơ sở vật chất và thực hiện các hoạt động nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May theo nguyên tắc phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia. Nhà nƣớc cho doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu dệt may đƣợc vay vốn tín dụng nhà nƣớc, vốn ODA và vốn của quỹ môi trƣờng để thực hiện các dự án x ý môi trƣờng.
3.1.3. Quy hoạch của Chính Phủ về sản xuất nguyên phụ liệu ngành Dệt may đến năm 2020. Dệt may đến năm 2020.
3.1.3.1. ươ ì â b V N ế ă 2015 ị ướ ế ă 2020
Với quan điểm : “Phát triển cây bông vải nhằm đẩy mạnh cung cấp nguyên liệu bông xơ sản xuất trong nước cho ngành Dệt May, từng bước đáp ứng nhu
cầu bông, giảm nhập siêu, tạo điều kiện để ngành Dệt May Việt Nam tăng
trưởng và phát triển ổn định.”7
, ngày 8 tháng 01 năm 2010, Thủ tƣớng h nh phủ đã ph duyệt “Chương trình phát triển cây bông vải Việt Nam đến năm
2015, định hướng đến năm 2020”. Theo đó, các mục ti u phát triển cụ thể à:
Bảng 3.3: Chỉ tiêu phát triển cây bông vải Việt nam đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020
Chỉ tiêu Đến năm 2015 Định hƣớng đến năm 2020
Tổng diện t ch trồng bông 30.000 ha 76.000 ha
Diện t ch có tƣới 9.000 ha 40.000 ha
Năng suất bình quân 1,5 tấn/ha 2,0 tấn/ha
Năng suất có tƣới 2,0 tấn/ha 2,5 tấn/ha
Sản ƣợng bông xơ 20.000 tấn 60.000 tấn
Nguồn: Quyết định 29/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển cây bông vải Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm
2020.
Theo Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ n u tr n đây, Chính phủ với vai trò định hƣớng của mình đã đƣa ra những quyết định mang tính chiến ƣợc nhằm giải quyết vấn đề nguyên liệu đầu vào cho ngành dệt may. Ngày 08/01/2010 Chính phủ đã ph duyệt “ hƣơng trình phát triển cây Bông vải Việt Nam đến năm 2015, định hƣớng đến năm 2020”, trong đó có đề ra các mục tiêu rất cụ thể:
- ục ti u đến năm 2015:
+ Diện t ch đạt 30.000 ha, trong đó có tƣới khoảng: 9.000 ha. + Năng suất bình quân đạt 1,5 tấn/ha, có tƣới đạt 2,0 tấn/ha. + Sản ƣợng bông xơ đạt 20.000 tấn.
- Định hƣớng đến năm 2020:
+ Diện t ch đạt 76.000 ha, trong đó có tƣới khoảng: 40.000 ha. + Năng suất bình quân đạt 2,0 tấn/ha, có tƣới đạt 2,5 tấn/ha. + Sản ƣợng bông xơ đạt 60.000 tấn.
- Định hƣớng phát triển:
+ Phát triển cây bông vụ mƣa nhờ nƣớc trời: theo hƣớng khôi phục diện t ch sản xuất bông vụ mƣa tại các v ng trồng bông truyền thống có điều kiện đất đai, kh hậu th ch hợp tại các t nh Tây Nguy n: Đắk ắk, Đắc Nông, Gia ai; các t nh miền Đông và Duy n hải Nam Trung ộ: Ninh Thuận, ình Thuận, ình Phƣớc, Đồng Nai và à Rịa – Vũng Tàu; các t nh v ng n i ph a ắc: Điện i n, Sơn a, Thanh Hóa, ắc Giang, trong đó trọng tâm à các t nh Tây Nguy n.
+ Phát triển cây bông vụ khô có tƣới: theo hƣớng mở rộng diện t ch v ng chuy n canh cây bông vải có tƣới vụ Đông Xuân; đầu tƣ thâm canh diện t ch hiện có, mở rộng diện t ch theo quy hoạch ở những nơi có điều kiện tr n cơ sở s dụng giống mới, áp dụng công nghệ canh tác ti n tiến và nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế cây bông. Tập trung
7
Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định phê duyệt chương trình phát triển cây bông vải Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, ngày 8/01/2010
phát triển bông có tƣới bằng phƣơng pháp tƣới nhỏ giọt tại các t nh Tây Nguy n; bằng hệ thống giếng khoan tại các t nh Duy n hải miền Trung; bằng hệ thống thủy ợi tại các t nh Ninh Thuận, ình Thuận.
Trong chiến ƣợc phát triển cây bông vải của Chính phủ cũng đã đề cập đến các t nh Đông Nam ộ nhƣ ình Phƣớc, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu. Tuy nhi n, cho đến thời điểm hiện nay diện t ch trồng bông tại Đông Nam ộ không những không tăng mà còn giảm hơn trƣớc. Nhiều giải pháp đƣợc đề ra trong Quyết định số 29/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ch mới dừng ại à định hƣớng, chƣa đƣợc triển khai thực hiện một cách triệt để và kịp thời. Nhiều giải pháp về quy hoạch, đầu tƣ, khoa học công nghệ, tài ch nh…chƣa đƣợc cụ thể hóa và đƣa vào áp dụng thực tế. Việc tiếp cận nguồn vốn ƣu ti n cho hƣơng trình phát triển cây bông vẫn đang trong giai đoạn hoàn ch nh và chƣa đƣợc ban hành. Trong khi đó, quỹ đất dành cho phát triển bông trang trại còn hết sức khó khăn.
Định hƣớng của h nh phủ à phát triển cây bông vụ mƣa nhờ nƣớc trời tại các v ng trồng bông truyền thống có điều kiện đất đai, kh hậu th ch hợp tại các t nh Tây Nguy n: Đắk ắk, Đắc Nông, Gia ai; các t nh miền Đông và Duy n hải Nam Trung ộ: Ninh Thuận, ình Thuận, ình Phƣớc, Đồng Nai và à Rịa – Vũng Tàu; các t nh v ng n i ph a ắc: Điện i n, Sơn a, Thanh Hóa, ắc Giang, trong đó trọng tâm à các t nh Tây Nguy n. Đồng thời phát triển cây bông vụ khô có tƣới: theo hƣớng mở rộng diện t ch v ng chuy n canh cây bông vải có tƣới vụ Đông Xuân; đầu tƣ thâm canh diện t ch hiện có, mở rộng diện t ch theo quy hoạchở những nơi có điều kiện tr n cơ sở s dụng giống mới, áp dụng công nghệ canh tác ti n tiến và nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế cây bông. Tập trung phát triển bông có tƣới bằng phƣơng pháp tƣới nhỏ giọt tại các t nh Tây Nguy n; bằng hệ thống giếng khoan tại các t nh Duy n hải miền Trung; bằng hệ thống thủy ợi tại các t nh Ninh Thuận, ình Thuận.
Về đầu tƣ, ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ kinh ph để đầu tƣ xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng, các công trình thủy ợi, hệ thống tƣới ti u tại các v ng đƣợc quy hoạch trồng bông vải có tƣới tập trung. Ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ cho việc nâng cấp các cơ sở nghi n cứu, các phòng th nghiệm chuy n sâu công nghệ cao. Đảm bảo kinh ph cho hoạt động nghi n cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Khuyến kh ch các doanh nghiệp chế biến bông xơ hỗ trợ ngƣời trồng bông đầu tƣ cơ giới hóa các khâu từ àm đất đến thu hoạch, bảo quản, xơ chế, hệ thống tƣới tiết kiệm để tăng năng suất ao động nhằm tạo bƣớc đột phá trong phát triển cây bông vải Việt Nam.
3.1.3.2. V ợ ổ ợ
n cạnh chƣơng trình phát triển cây bông vải, phát triển các nguồn cung ứng sợi tổng hợp à một trong những hƣớng giải quyết vấn đề nguy n phụ iệu dệt may hiện nay. h nh vì vậy, Tập đoàn Dầu kh quốc gia Việt Nam và Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cũng đang triển khai xây dựng nhà máy sản xuất sợi tổng hợp tại Khu công nghiệp Đình Vũ (Hải Phòng) với số vốn điều ệ 1.800 tỷ đồng. Đây à một dự án trọng điểm của PVN và cũng à dự án đầu tƣ trọng điểm của TP Hải Phòng, nằm trong quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hóa chất trong nƣớc. Tháng 5-2009, Nhà máy xơ sợi po yestes Đình Vũ
(Hải Phòng) đƣợc khởi công, khi đi vào sản xuất sẽ đáp ứng từ 30 đến 35% nhu cầu sợi po yestes cho ngành dệt. Tổng mức đầu tƣ xây dựng nhà máy à 325 triệu USD, s dụng công nghệ bản quyền của UHDE ( H Đức) với những thiết bị hiện đại, ti n tiến nhất hiện nay, có công suất 500 tấn/ngày, dự kiến tháng 7 - 2012 đi vào hoạt động thƣơng mại sẽ cung ứng cho ngành dệt may mỗi năm 175 nghìn tấn xơ sợi tổng hợp, đáp ứng 40% nhu cầu về xơ sợi cho ngành dệt may trong nƣớc, nâng mức chủ động về nguồn cung xơ sợi nội địa n 70%hằng năm, đáp ứng nhu cầu của các nhà máy dệt vải trong nƣớc. Những năm gần đây, ngành dệt may đang tập trung sức thực hiện chiến ƣợc đầu tƣ nâng cao năng ực sản xuất nguy n, phụ iệu trong nƣớc, tạo bƣớc phát triển đồng bộ từ khâu sản xuất sợi, dệt nhuộm, đến may để gia tăng giá trị sản ph m, tạo th m thu nhập cho ngƣời ao động và nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam. Theo ãnh đạo VIN TEX, trong giai đoạn hiện nay, khi ch ng ta chƣa sản xuất đƣợc sợi po yestes, hằng năm các cơ sở dệt vẫn phải nhập kh u một ƣợng sợi trị giá từ 450 đến 500 triệu USD. h nh vì vậy, trong mục ti u phấn đấu tăng tỷ ệ nội địa hóa của ngành, hoạt động đầu tƣ sản xuất xơ sợi trong nƣớc đƣợc ƣu ti n cao. Nhà máy xơ sợi Đình Vũ à công trình i n doanh giữa hai tập đoàn chủ đạo đối với nền kinh tế đất nƣớc, mang ý nghĩa quan trọng thực hiện mục ti u s dụng có hiệu quả nhất nguồn tài nguy n dầu kh và các sản ph m hóa dầu từ các nhà máy ọc hóa dầu trong nƣớc do PVN đầu tƣ. Tạo bƣớc phát triển bền vững cho cả hai ngành kinh tế quan trọng này. Về ph a VIN TEX, nguồn xơ sợi sản xuất từ Đình Vũ sẽ tạo sự chủ động, ổn định trong sản xuất, đáp ứng từ 30 đến 35% nhu cầu của ngành dệt may, với doanh thu mỗi năm khoảng 200 triệu USD, góp phần t ch cực thực hiện chủ trƣơng đ y mạnh nội địa hóa, giảm nhập si u trong sản xuất hàng dệt may của h nh phủ. Ngày 20/7/2011, PVTEX đã bấm n t vận hành Nhà máy Sản xuất Xơ sợi tổng hợp Po yester Đình Vũ và cho ra mắt ô sản ph m đầu ti n.
3.1.3.3. V m
Tập đoàn dệt may Việt Nam (Vinatex) đã triển khai xây dựng bốn Khu công nghiệp, ụm công nghiệp dệt, nhuộm tại các t nh Ninh ình, Nam Định, ong n và Trà Vinh nhằm thu h t doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đầu tƣ sản xuất nguy n phụ iệu cho ngành dệt may; giai đoạn 2012-2015 tiếp tục xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp dệt, nhuộm tại t nh Tiền Giang. Vinatex àm hạt nhân triển khai dự án xây dựng hai trung tâm nguy n phụ iệu tại TP Hồ h inh và x c tiến khảo sát dự án đầu tƣ v ng nguy n iệu trồng bông với diện t ch từ 3.000 đến 4.000 ha tại huyện ệ Thủy (Quảng ình). Ri ng đồng bằng Đông Nam ộ chƣa có khu công nghiệp về nguy n phụ iệu của ngành dệt may.
3.1.4 . Nhu cầu nguồn tài chính để thực hiện một số dự án sản xuất nguyên phụ liệu dệt may trọng điểm của nƣớc ta
Thực hiện chủ trƣơng tr n đây của h nh phủ nhà nƣớc ta đã có những dự báo về nhu cầu nguồn ực để thực hiện một số dự án sản xuất nguy n phụ iệu dệt may trọng điểm. Theo tài iệu của Tập đoàn dệt may về những mục ti u ch nh giai đoanh 2011-2015 sau đây về giá trị sản xuất công nghiệp, doanh thu, kim ngạch xuất kh u, những sản ph m chủ yếu của Tập đoàn dệt may từ đó có
thể đề ra nhu cầu nguồn tài ch nh sắp tới để thực hiện các dự án trọng điểm sản xuất nguy n phụ iệu dệt may.
3.1.4.1. ế oạ o ầ ư 5 năm 2011 - 2015 ủ o D M V N
Kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tƣ phát triển 5 năm 2011 - 2015 của Tập đoàn Dệt ay Việt Nam với những mục ti u ch nh nhƣ sau:
Bảng 3.4: Các mục tiêu chính giai đoạn 2011 2015 của Tập Đoàn Dệt May Việt Nam TT Chỉ tiêu Dự báo Tỷ lệ tăng bình quân (%) Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 Giá trị SX N (tỷ đồng) 17.200,1 23.431 26.946 28.144 14
2 Doanh thu không V T (tỷ
đồng) 40.699,3 45.593 50.152 53.858 13
3 KNXK t nh đủ (triệu USD) 2.602,4 2.969 3.420 3.865 15
4 KNNK t nh đủ (triệu USD) 1.144,6 1.344 1.465 1.615 9,4
5 Sản ph m chủ yếu
A - Sợi (1.000 tấn) 125,5 173 197 231 14.6
B - Vải các oại (Triệu m2) 258,2 383 440 506 17,9
C - Sản ph m may các oại (Tr.
SP) 298,7 376 433 503 15,4
6 ợi nhuận trƣớc thuế (tỷ đồng) 1.691,60 1.909,82 2.156,19 2.434,34 12,9
7 Nộp ngân sách 1.239,33 1.425,22 1.639,00 1.884,85 15
Nguồn : Quyết định số 429/QĐ-TTg ngày 12 -04-2012 của Thủ tướng Chính phủ
3.1.4.2. ầ ư ọ oạn 2011 - 2015
Để đảm bảo các mục ti u ch nh về kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tƣ phát triển 5 năm 2011 - 2015 của Tập đoàn Dệt ay Việt Nam. h nh phủ đã ph duyệt danh mục nguy n phụ iệu đệt may giai đoạn 2011-2015, kèm theo quyết đinh số 429/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Thủ tướng Chính