Thành tựu đạt đƣợc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp huy động nguồn vốn nhằm thúc đẩy phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu dệt may khu vực Tp.HCM và các tỉnh Đông Nam Bộ (Trang 68)

5. Bố cục đề tài:

2.5.1Thành tựu đạt đƣợc

nh t, có sự quan tâm, định hƣớng và ch đạo của chính phủ. Đông Nam bộ à một trong những v ng đƣợc h nh phủ ph duyệt “Phát triển cây bông vụ mƣa nhờ nƣớc trời theo hƣớng khôi phục diện tích sản xuất bông vụ mƣa tại các vùng trồng bông truyền thống”. h nh phủ và các bộ, ngành đang xem xét ph duyệt cơ chế tài ch nh cho ngành ông theo Quyết định số 29/QĐ- TTg à cơ hội cho các DN và ngƣời trồng bông v ng Đông Nam ộ triển khai mở rộng ngành trồng bông theo đ ng kế hoạch đề ra. Sự quan tâm, hỗ trợ từ ph a h nh phủ và các bộ, ngành về những cơ chế ch nh sách cụ thể để thực hiện thành công Quyết định số 29/QĐ-TTg, nhất à hỗ trợ về tài ch nh cho nghi n cứu khoa học, cho ngƣời trồng bông và các DN tổ chức sản xuất, chế biến bông vải à chiến ƣợc mang t nh âu dài và phát triển bền vững cho ngành ông Đông Nam ộ nói ri ng và cả nƣớc nói chung.

hai, Các doanh nghiệp nguyên phụ liệu dệt may ở TPH và Đông Nam bộ đã s dụng có hiệu quả nguồn vốn tự có và vốn vay của mình trong việc duy trì họat động sản xuất kinh doanh. Dù rất khó khăn trong công tác huy động vốn, bên cạnh nguồn vốn tự có hạn chế, các doanh nghiệp vẫn “thắt ƣng buộc bụng”, tận dụng tối ƣu nguồn lực sẵn có, tìm mọi nguồn huy động có thể có và đạt đƣợc một số thành tựu nhất định.

ba, ó bài học kinh nghiệm từ mô hình trang trại mẫu trồng bông ở ình Thuận và Ninh Thuận. Đối với hình thức phát triển bông theo mô hình tập trung, ngành bông đã tập trung th nghiệm và phát triển các mô hình trồng bông trang trại áp dụng cơ giới hóa và chủ động tƣới ti u. Đến nay, đã hình thành đƣợc 2 trang trại mẫu trồng bông công nghiệp có tƣới và tƣới nhỏ giọt quy mô ở Việt Nam. T nh đến nay, Tập đoàn dệt may Việt Nam đã tổ chức mô hình trang trại mẫu trồng bông có tƣới tại xã Phong Phú, huyện Tuy Phong, t nh Bình

Thuận dựa tr n phƣơng pháp tƣới nhỏ giọt của Israe và cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất, thu về đƣợc năng suất bông có tƣới nhỏ giọt cao hơn bông nƣớc trời trên cùng loại đất 2,5- 3 lần. Một trang trại khác áp dụng phƣơng pháp tƣới xả tràn ở huyện Ninh Sơn, t nh Ninh Thuận. Qua triển khai th nghiệm ở hai mô hình này đã cho kết quả rất khả quan, chất ƣợng bông thu hoạch có tỷ lệ xơ và khả năng chống chịu sâu bệnh cao. Đặc biệt à bông đƣợc trồng theo mô hình có tƣới nhỏ giọt. Năng suất bông hạt cho trên 2 tấn/ha (năng suất bình quân của bông hiện là 1,2 tấn/ha).

2.5.2 Tồn tại và nguyên nhân

2.5.2.1 ạ : oạ ủ ủ ị ươ Nam

- Về quy hoạch: ặc d Đông Nam bộ à v ng đƣợc ch nh phủ qui hoạch

phát triển bông vụ mƣa, nhƣng diện t ch đất dành cho bông trong v ng còn khó khăn, nhất à việc cấp đất cho các dự án bông trang trại; chƣa có sự phối hợp giữa các cấp từ T.Ƣ đến địa phƣơng trong việc triển khai thực hiện các ch nh sách đã ban hành trong Quyết định số 29/QĐ-TTg, thiếu sự ph duyệt quy hoạch v ng trồng bông, hỗ trợ về giao đất và đền b giải phóng mặt bằng, tiền thu đất, ch nh sách miễn giảm tiền thu đất của ch nh quyền địa phƣơng v ng Đông Nam ộ.

- Chính phủ và chính quyền các cấp chưa đầu tư cơ sở hạ tầng: Thủy ợi;

giao thông; chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân….gi p hạ giá thành; tăng chất ƣợng sản ph m bông

- Về tài chính: Việc tiếp cận nguồn vốn ƣu ti n cho hƣơng trình phát triển

cây bông vẫn đang trong giai đoạn hoàn ch nh và chƣa đƣợc ban hành. ác đơn vị tổ chức sản xuất bông v ng Đông Nam bô chƣa đƣợc vay với mức ãi suất ph hợp để đầu tƣ và thu mua bông hạt sản xuất trong nƣớc cho ngƣời trồng bông ph hợp với mặt bằng giá từng thời vụ. Việc thành ập Quỹ bình ổn giá thu mua bông hạt trong nƣớc để ổn định giá, bảo đảm ợi ch cho ngƣời trồng bông và ổn định phát triển ngành bông Việt Nam vẫn chƣa thực hiện đƣợc.

- Chính phủ chưa qui định giá sàn thu mua bông hợp lý: Đây à nguy n

nhân quan trọng vì giá bông trên thế giới thƣờng xuyên biến động với biên độ lớn. Do đó doanh nghiệp và nông dân thƣờng xuyên gặp rủi ro về giá. Điển hình nhƣ tháng 5/2011 giá bông trên giới có lúc n đến 4,80 USD/kg đến 10/2012 giảm xuống ch còn 1,70 USD/Kg dẫn đến giá thu mua trong nƣớc giảm mạnh từ 50.000 đồng /kg xuống còn 18.000 đồng /kg, đƣa đến hậu quả doanh nghiệp và nông dân thua lỗ lớn. h nh điều này làm cho doanh nghiệp và nông dân ngại đầu tƣ vào cây bông và ngân hàng thƣơng mại cũng ngại cho vay trong ĩnh vực này; và việc phát hành trái phiếu; cổ phiếu của doanh nghiệp trồng; chế biến bông mất sức hấp dẫn dối với các nhà đầu tƣ.

2.5.2.2 ạ : Do ư ó ế ượ ầ ư vùng nguyên b ữ

Để phát triển v ng nguy n phụ iệu tập trung cần phải có nguồn vốn ban đầu ớn. Mặc d Nhà nƣớc kêu gọi phát huy mọi nguồn lực của thành phần kinh tế cùng sự hỗ trợ của Nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển cây bông vải, thế nhƣng các doanh nghiệp v ng Đông Nam bộ vẫn chƣa có chiến ƣợc đầu tƣ phát triển v ng nguy n phụ iệu bền vững vì những ý do sau đây:.

Th nh t, Nhu cầu vốn của các doanh nghiệp để giải quyết vấn đề nguyên phụ liệu dệt may đang thiếu trầm trọng. Thực tế này đã dẫn đến hiện trạng các doanh nghiệp khó khăn trong việc tiếp cận các dự án đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu vì phải tập trung vốn duy trì hoạt động.

- Vốn tự có của các doanh nghiệp này còn hạn chế, không đáp ứng đƣợc nhu cầu cấp thiết hiện tại. Phần lớn các doanh nghiệp trong khu vực Đông Nam ộ là doanh nghiệp vừa và nhỏ, đa số vẫn chƣa đƣợc niêm yết trên sàn giao dịch chính thức. Điều này đã àm hạn chế khả năng huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu của những doanh nghiệp này. Chẳng những vậy, trên thị trƣờng hiện nay vẫn còn những công ty dệt may chƣa cổ phần hóa.

- Với sự ảnh hƣởng của thị trƣờng chứng khoán, các doanh nghiệp khó khăn hơn khi phát hành cổ phiếu hơặc trái phiếu nhằm huy động vốn dài hạn, ổn định cho doanh nghiệp.

- Việc vay vốn của ngân hàng ngày càng khó khăn hơn do sự biến động lãi suất, do các tổ chức tín dụng ngần ngại cho vay vì tiềm n khá nhiều rủi ro.

- Các doanh nghiệp chƣa tiếp cận đƣợc các nguồn vốn ƣu đãi hỗ trợ của Chính phủ cũng nhƣ nguồn vốn dài hạn từ tín dụng ODA. Nguồn vốn ƣu ti n của chƣơng trình phát triển cây bông vẫn đang trong giai đoạn hoàn ch nh và chƣa đƣợc ban hành.

Th hai, Năng suất cây bông vải trong v ng chƣa cao. Năng suất cây bông vải ở Đông Nam ộ à 1.3 tấn/hecta, trong khi đó Tây Nguyên và Nam Trung ộ ần ƣợt à 1,35 tấn/hecta và 1,63 tấn/hecta, năng suất trồng bông ở Mỹ đạt khoảng 3-4 tấn/ha. Đa số các doanh nghiệp kinh doanh nguyên phụ liệu dệt may tại v ng Đông Nam ộ vừa với số ƣợng ít vừa có quy mô vốn thấp, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chƣa ứng dụng đƣợc những tiến bộ của khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất cây bông và tạo thƣơng hiệu cho bản thân doanh nghiệp.

2.5.2.3 ạ ba: Các TCTD ư ạ ạ o ầ ư

Qua phân tích tình hình vay vốn tín dụng của các doanh nghiệp nguyên phụ liệu dệt may cho thấy một tồn tại rằng các DN chƣa tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay cũng nhƣ các T TD không mạnh dạn cho vay với mục đ ch đầu tƣ phát triển nguyên liệu. Tại sao một ngành đƣợc đánh giá à mang ại lợi ích kinh tế cao cho xã hội nhƣng việc tiếp cận vốn lại khó khăn nhƣ vậy? Nguy n nhân đến từ nhiều phía, có thể kể đến:

Th nh t, do ngành trồng bông là ngành tiềm n nhiều rủi ro. Ngƣời trồng bông là những hộ nghèo, lại ở những khu vực thuộc vùng sâu, vùng xa, nên họ không thuộc đối tƣợng cho vay của các ngân hàng vì rủi ro tín dụng đối với dạng khách hàng này là khá cao. Bên cạnh đó chất ƣợng tín dụng cho hộ nông dân còn tiềm n nhiều rủi ro, tỷ lệ nợ xấu cao: Nguyên nhân do các TCTD gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn vì các hộ vay vốn phần lớn rất nghèo, khả năng trả nợ có hạn. Ngoài ra, hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, ngập lũ,... ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống cũng nhƣ khả năng trả nợ của nông dân, điều này dẫn đến hạn chế hiệu quả tín dụng. Ngoài ra ngân hàng cũng ngần ngại trong việc cho các doanh nghiệp vay để phát triển vùng nguyên liệu, do vốn đầu tƣ v ng nguy n iệu lớn, phải mất thời gian dài ... mới ổn định. Hơn nữa, bông là một sản ph m cạnh tranh, lại phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, và còn phải đối diện ới nghịch ý à đƣợc mùa thì mất giá, mất m a thì đƣợc giá,... n n đa số các danh nghiệp đầu tƣ v ng nguy n liệu trong điều kiện bình thƣờng cũng phải mất nhiều năm mới đạt đến điểm hoà vốn.

Th hai, hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNDM, thiếu kế hoạch, chiến ƣợc cụ thể, chƣa tạo nên sự khác biệt và có tính cạnh tranh. Việt Nam có đến 97% là doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), quy mô hoạt động còn nhiều hạn chế, dễ có khả năng mất vốn. Trong đó ngành dệt may lại chiếm đa số là DNVVN, nên sức chịu đựng rủi ro thấp, khả năng chống đỡ kém trƣớc biến động của kinh tế vĩ mô. h nh vì vậy, ngân hàng chủ yếu ch cấp tín dụng ngắn hạn, mang t nh thƣơng vụ cho các DNDM mà ít phê duyệt các dự án đầu tƣ chiều sâu nhằm cải thiện năng ực cạnh tranh của DNDM. Dự án, phƣơng án đầu tƣ của nhiều DN có tính khả thi thấp, chạy theo mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn nên cũng không có sức thuyết phục đối với ngân hàng. Mặt khác, khả năng ập dự án của các DNDM còn hạn chế… Đây cũng à nguy n nhân khiến DNDM rất khó đƣợc bảo lãnh tín dụng mặc dù hình thức hỗ trợ này đã có từ nhiều năm nay. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các DNDM dễ bị tác động trƣớc những thay đổi của thị trƣờng, đó ch nh là lý do khiến các NHT (đặc biệt là NHTM nhà nƣớc) e ngại, không tích cực tiếp cận để đầu tƣ vốn đối với loại hình doanh nghiệp này.

Th ba, do vốn đầu tƣ chủ yếu từ nguồn vay, nên hiện quan hệ tín dụng giữa các nhà máy bông, xơ, sợi và ngân hàng ngày càng khó khăn, các nhà máy không đƣợc tài trợ vốn cho đầu tƣ th m ở các ĩnh vực khác, dù có dự án khả thi vì không có tài sản đảm bảo. Tài sản bảo đảm (quyền s dụng đất, bất động sản) của các DN còn thiếu cơ sở pháp ý để đủ điều kiện thế chấp, cầm cố và đăng ký giao dịch bảo đảm vay vốn ngân hàng. Nếu có tài sản thế chấp thì giá trị của tài sản cũng quá nhỏ so với nhu cầu vay. Các tài sản hình thành từ vốn vay nhƣ dây chuyền thiết bị, hàng hoá rất khó phát mại hoặc số tiền thu đƣợc sau phát mại cũng rất thấp.

Th ư nguồn vốn của ngân hàng thƣơng mai để mở rộng cho vay DNDM nhất là cho vay trung, dài hạn rất hạn chế . Hiện nay, các ngân hàng rất khó khăn trong huy động nguồn vốn trung dài hạn mà chủ yếu là nguồn tiền g i các kỳ hạn ngắn. Bên cạnh đó, rất ít ngân hàng có khả năng tìm kiếm các nguồn,

chƣơng trình tài trợ giá rẻ từ các tổ chức tài ch nh nƣớc ngoài. Đó cũng à ý do tại sao dƣ nợ cho vay trung, dài hạn với các khách hàng nói chung và DNDM nói riêng vẫn còn rất hạn chế. Bên cạnh đó, khả năng thực hiện các dự án đầu tƣ (thƣờng tƣơng ứng với nguồn vốn vay trung, dài hạn) của các DND không đủ thuyết phục các ngân hàng cho vay.

Th ă các T TD khó khăn trong việc cập nhật thông tin về tình hình vay vốn tại các TCTD của các khách hàng, đặc biệt là các DN có quan hệ với nhiều tổ chức tín dụng. Để lấy thông tin về DN, ngoài tìm hiểu trực tiếp từ DN, ngân hàng ch có thể thu thập từ các k nh trung gian nhƣ các Hi p hội Ngành nghề, ơ quan Thuế, Trung tâm Thông tin tín dụng ( I ). Tuy nhi n, đến nay, gần nhƣ ngân hàng s dụng đƣợc rất ít thông tin từ các tổ chức này vì vai trò của Hiệp hội còn mờ nhạt, bản thân nhiều DN cũng không tin tƣởng vào vai trò của Hiệp hội. Vì vậy, các Hiệp hội gần nhƣ không có thông tin, thông tin từ Hiệp hội về thực trạng DND chƣa ch nh xác, không đƣa ra đƣợc số liệu, địa ch rõ ràng. Mặt khác, thông tin tín dụng từ I chƣa cập nhật, chƣa phản ánh chính xác quan hệ tín dụng giữa DN với các ngân hàng tại thời điểm ngân hàng cần th m định hồ sơ vay vốn cho khách hàng. Mặc d , đã có văn bản hƣớng dẫn liên quan đến cung cấp thông tin giữa ngân hàng và cơ quan thuế, tuy nhiên thực tế thời gian qua, việc hợp tác này không hiệu quả, các ngân hàng gần nhƣ không khai thác đƣợc kênh thông tin này.

Th sáu, biến động vĩ mô của nền kinh tế (lạm phát, lãi suất, tỷ giá) cũng gây ra những tác động không nhỏ. Năm 2010, nền kinh tế Thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói ri ng đã gánh chịu những hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính, lạm phát tăng cao. Qua đến năm 2011 vẫn còn rất nhiều trở ngại do hệ lụy từ năm trƣớc cho hoạt động của các doanh nghiệp do lãi suất tăng cao, tỷ giá biến động bất lợi, nguồn cung đô a khan hiếm, việc huy động vốn kinh doanh khó khăn do ch nh sách thắt chặt tín dụng nhằm kiểm soát lạm phát của Chính phủ… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.5.2.4 ạ ư: Nông dân ớ â b

Cây bông ở Việt Nam đã trở thành cây trồng của “ngƣời nghèo” vì những nông dân khá hơn, có văn hoá hơn và hiểu biết thị trƣờng đã dần dần bỏ trồng bông. Và cũng không ngoại ệ đối với cây bông ở Đông Nam ộ. Tại sao cây bông vải lại không đƣợc òng ngƣời nông dân Đông Nam ộ trong khi đây à loại cây có giá trị công nghiệp cao?

- ý do thứ nhất à do nông dân thiếu vốn để đầu tƣ. ông ti u tốn nhiều vật tƣ àm tăng rủi ro kinh tế, thiếu nhân công (bông cần nhiều ao động nhất à vào một số giai đoạn tập trung). Để trồng bông, ngƣời nông dân cũng cần phải ti u tốn một ƣợng vốn đầu tƣ ban đầu ớn. Nhƣng nông dân không thể tiếp cận đƣợc nguồn vốn vay của các tổ chức t n dụng, cũng nhƣ các khoản vay ƣu đãi của Nhà Nƣớc. h nh sách ban hành nhƣ thế nhƣng khi thực hiện ại không đồng bộ, từ trung ƣơng đến địa phƣơng không có sự thống nhất. Hơn nữa, hoạt động thanh tra giám sát vẫn còn hạn chế. Tr n danh nghĩa, các ngân hàng vẫn thể hiện ƣu đãi ãi suất nhƣng thực chất các bƣớc để ngƣời nông dân tiếp cận đƣợc với nguồn vốn này rất

rƣờm rà, nhiều thủ tục. Ngoài ra, h nh phủ cũng chƣa thể hỗ trợ ngƣời

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp huy động nguồn vốn nhằm thúc đẩy phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu dệt may khu vực Tp.HCM và các tỉnh Đông Nam Bộ (Trang 68)