Các nguồn vốn và hình thức huy động vốn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp huy động nguồn vốn nhằm thúc đẩy phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu dệt may khu vực Tp.HCM và các tỉnh Đông Nam Bộ (Trang 25)

5. Bố cục đề tài:

1.5.2.Các nguồn vốn và hình thức huy động vốn

Thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa nguồn lực để phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu dệt may trong bối cảnh hội nhập hiện nay ở nƣớc ta thì nguồn vốn từ doanh nghiệp là nguồn quan trọng nhất

Nguồn thứ nhất: Nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp , bao gồm:

N ó ủ o

Nguồn vốn tự có hay còn gọi là vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu dệt may bao gồm 3 bộ phận chủ yếu: Vốn góp ban đầu, lợi nhuận giữ lại, và vốn bổ sung của chủ sở hữu.

- Vốn góp ban đầu: ất kỳ một doanh nghiệp nào khi đƣợc thành ập đều

phải có một số vốn ban đầu nhất định do các chủ sở hữu góp. Khi nói đến nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thì phải xem xét đến hình thức sở hữu của doanh nghiệp đó, vì hình thức sở hữu sẽ quyết định t nh chất và hình thức tạo vốn của bản thân doanh nghiệp.

- Nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại: Quy mô số vốn ban đầu của chủ doanh

nghiệp à một yếu tố quan trọng, tuy nhi n, thông thƣờng, số vốn này cần đƣợc tăng theo quy mô phát triển của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động, nếu doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp sẽ có những điều kiện thuận ợi để tăng nguồn vốn. Nguồn vốn t ch ũy từ ợi nhuận giữ ại à bộ phận ợi nhuận đƣợc s dụng để tái đầu tƣ, mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Nguồn vốn bổ sung của chủ sở hữu: Hình thức huy động theo vốn chủ sở

hữu bổ sung t y thuộc vào oại hình của doanh nghiệp. Đối với công ty cổ phần, để huy động vốn chủ sở hữu bổ sung, công ty có thể thực hiện bằng cách phát hành cổ phiếu mới. ổ phiếu à chứng từ xác nhận quyền sở hữu và ợi ch hợp pháp của ngƣời sở hữu đối với tài sản hoặc vốn của công ty cổ phần. Phát hành cổ phiếu đƣợc gọi à hoạt động tài trợ dài hạn của doanh nghiệp. Để huy động vốn, công ty sẽ bán cổ phiếu cho cổ đông t y theo số tiền cần có.

N ươ ạ

Vốn chiếm dụng của nhà cung cấp còn gọi là tín dụng thƣơng mại hay còn gọi là vốn của đối tác, khách hàng:Kéo dài thời hạn thanh toán với bạn hàng là cách mà nhiều doanh nghiệp àm để tạo nguồn vốn. Khoản này không phải trả lãi suất mà đă có ngay trong quỹ của doanh nghiệp. ác đối tác, bạn hàng thƣờng nể nang sẽ thông cảm và không vì thế mà gây khó dễ cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó à việc huy động vốn từ các bạn hàng với thỏa thuận đặt tiền trƣớc lấy hàng sau. Điều này đã thành tiền lệ với các công ty dệt may ví dụ nhƣ việc ký hợp đồng bán nguyên liệu phụ và các yếu tố đầu vào của ngành dệt may, đây cũng à nguồn vốn tƣơng đối quan trọng trong doanh nghiệp. Nguồn vốn này xuất phát từ việc doanh nghiệp chiếm dụng tiền hàng của nhà cung cấp hay trả chậm. Việc chiếm dụng này có thể phải trả phí hoặc không phải trả ph nhƣng ại giúp doanh nghiệp có nguyên vật liệu, điện nƣớc và các yếu tố đầu vào khác…

để sản xuất kinh doanh mà ch phải bỏ ra một số tiền t hơn số tiền đáng ẽ phải bỏ ra ngay lập tức để có đƣợc số yếu tố đầu vào đó để tiến hành sản xuất. Nhờ vậy, doanh nghiệp có thể s dụng quỹ tiền mặt của mình cho mục đ ch khác. Vì trong thực tế, do có sự khác biệt về chu kỳ sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp, việc thừa vốn ở doanh nghiệp này và thiếu vốn ở doanh nghiệp khác là hiện tƣợng phổ biến và có tính tất yếu. Trong điều kiện thành ph m của doanh nghiệp thừa vốn lại là nguyên, nhiên, vật liệu của doanh nghiệp thiếu vốn, nếu quan hệ mua bán chịu đƣợc thực hiện trong một thời hạn nhất định thì cả hai đều có lợi. Đó ch nh à quan hệ tín dụng thƣơng mại. Tuy nhiên, việc s dụng nguồn vốn này cần ƣu ý: không n n chiếm dụng quá nhiều hoặc quá lâu một khoản nợ nào đó vì nó sẽ ảnh hƣởng đến uy tín của doanh nghiệp với đối tác, từ đó kéo theo hệ quả bị làm giá hoặc phải chấp nhận mua hàng không đảm bảo chất ƣợng.

H o b o

Khi doanh nghiệp đang mải miết huy động vốn ở những nơi nào thì một nguồn vốn khá lớn và rất rẻ lại ở ngay trong doanh nghiệp của công ty. Đó à nguồn vốn nhàn rỗi từ nhân viên.

Bên cạnh việc phát hành tín phiếu nội bộ để gọi vốn hãy huy động thêm nguồn vốn nhàn rỗi nằm trong nhân viên của bạn với một mức lãi suất hợp lý. Nếu không bận rộn với thị trƣờng chứng khoán và bất động sản thì nhân viên của bạn chắc sẽ chung tay giúp doanh nghiệp trong lúc khó khăn này.

V ừ ữ ườ â

Những ngƣời thân nhƣ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,… ch nh à nguồn vốn dồi dào của doanh nghiệp. Có thể họ là những ngƣời thành công trong kinh doanh và chƣa có ý định đầu tƣ gì hay đó à các khoản họ t ch cóp đƣợc, khoản thừa hƣởng hay ngoại hối. Huy động nguồn vốn này không khó khăn nếu doanh nghiệp trả cho họ mức lãi suất cao hơn ãi suất ngân hàng huy động (nhƣng n n thấp hơn mức lãi suất ngân hàng cho doanh nghiệp vay – điều này rất có lợi cho công ty). Nên thỏa thuận ngay từ đầu đây à khoản vay chứ không phải khoản góp vốn và hãy trả ngay khi có thể vì công việc kinh doanh thì mạo hiểm và có khi không đƣợc nhƣ ý muốn.

N : N ừ ổ o o ướ ,

bao gồm

(1) Ngu n v n vay của các tổ ch o ước

Nguồn vốn vay của các tổ chức nhƣ: ngân hàng thƣơng mại, công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng nhân dân… là một trong những nguồn vốn quan trọng, không ch đối với sự phát triển của bản thân các doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Sự hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp đều gắn liền với các dịch vụ tài chính do các tổ chức tín dụng cung cấp, đặc biệt à ngân hàng thƣơng mại, trong đó có việc cung ứng các nguồn vốn. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp thƣờng vay vốn ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng phi ngân hàng để bảo đảm nguồn tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là bảo đảm có đủ vốn cho các dự án mở rộng hoặc đầu tƣ chiều sâu của doanh nghiệp. Không

một doanh nghiệp nào có thể tồn tại vững chắc tr n thƣơng trƣờng mà không vay vốn của các tổ chức tín dụng.

Về mặt thời hạn, vốn vay các tổ chức tín dụng có thể phân loại theo thời hạn vay, bao gồm: Vay dài hạn (thƣờng tính từ 5 năm trở lên), vay trung hạn (từ 1 năm đến 5 năm) và vay ngắn hạn (dƣới 1 năm). Ti u chu n và quan niệm về thời gian để phân loại trong thực tế không giống nhau giữa các nƣớc và có thể khác nhau giữa các tổ chức tín dụng.

Tùy theo tính chất và mục đ ch s dụng, các tổ chức tín dụng cũng có thể phân loại cho vay thành các loại nhƣ: ho vay đầu tƣ tài sản dài hạn, cho vay đầu tƣ tài sản ngắn hạn, cho vay để thực hiện dự án. ũng có thể phân chia theo cách khác nhƣ: cho vay theo ngành kinh tế, theo ĩnh vực phục vụ hoặc theo hình thức bảo đảm tiền vay.

Nguồn vốn tín dụng có nhiều ƣu điểm nhƣng cũng có một số hạn chế nhất định. Đó à những hạn chế về điều kiện tín dụng, kiểm soát của của tổ chức tín dụng và chi phí s dụng vốn.

- Điều kiện tín dụng: ác doanh nghiệp muốn vay tại các ngân hàng và các

tổ chức t n dụng phi ngân hàng cần đáp ứng đƣợc những y u cầu bảo đảm an toàn t n dụng. Doanh nghiệp phải xuất trình hồ sơ vay vốn và những thông tin mà tổ chức t n dụng y u cầu. Trƣớc ti n, tổ chức t n dụng phải phân tích hồ sơ xin vay vốn, đánh giá các thông tin i n quan đến dự án đầu tƣ hoặc kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn.

- Các điều kiện bảo đảm tiền vay: Khi doanh nghiệp xin vay vốn, các tổ

chức t n dụng thƣờng y u cầu doanh nghiệp đi vay phải có bảo đảm tiền vay, phổ biến nhất à tài sản thế chấp. Việc y u cầu ngƣời vay có tài sản thế chấp trong nhiều trƣờng hợp àm cho b n đi vay không thể đáp ứng đƣợc những điều kiện vay, kể cả những thủ tục pháp ý về giấy tờ…, do đó, doanh nghiệp cần t nh đến yếu tố này khi tiếp cận nguồn vốn t n dụng từ các tổ chức t n dụng.

- Sự kiểm soát của tổ chức tín dụng: ột khi doanh nghiệp vay vốn của tổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chức t n dụng thì doanh nghiệp cũng phải chịu sự kiểm soát của tổ chức t n dụng về mục đ ch và tình hình s dụng vốn vay. Nhìn chung, sự kiểm soát này không gây khó khăn cho doanh nghiệp, tuy nhi n, trong một số trƣờng hợp, điều đó cũng àm cho doanh nghiệp có cảm giác bị kiểm soát.

- Lãi suất vay vốn: ãi suất vay vốn phản ánh chi ph s dụng vốn. ãi suất

vay vốn phụ thuộc vào tình hình t n dụng tr n thị trƣờng trong từng thời kỳ. Nếu ãi suất vay vốn quá cao thì doanh nghiệp phải gánh chịu chi ph s dụng vốn ớn và àm giảm thu nhập của doanh nghiệp.

Ngu n th ba: Ngu n v ng trên thị ường tài chính o ước và qu c tế, bao gồm

V ng trên thị ườ o ước

Ngu n v n từ phát hành trái phiế o ước:

Trái phiếu là một loại chứng khoán xác nhận nghĩa vụ trả nợ (bao gồm vốn gốc và lãi) của tổ chức phát hành trái phiếu đối với ngƣời sở hữu trái phiếu. Việc lựa chọn phát hành loại trái phiếu nào là rất quan trọng vì nó i n quan đến chi phí trả lãi, cách thức trả lãi, khả năng ƣu hành và t nh hấp dẫn của trái phiếu.

Trái phiếu đƣợc phát hành phải phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp và tình hình trên thị trƣờng tài ch nh. Để huy động vốn trên thị trƣờng bằng trái phiếu, cần phải t nh đến mức độ hấp dẫn của trái phiếu. Tính hấp dẫn của trái phiếu phụ thuộc vào một số yếu tố nhƣ:

- Lãi suất của trái phiếu: ãi suất của trái phiếu phải đƣợc đặt trong tƣơng

quan so sánh với thị trƣờng ãi suất tr n thị trƣờng vốn, đặc biệt à sự cạnh tranh của các công ty khác và trái phiếu h nh phủ.

- Kỳ hạn của trái phiếu: Đây à yếu tố rất quan trọng không những đối với

công ty phát hành mà đối với cả nhà đầu tƣ. Khi phát hành, doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thị trƣờng vốn và tâm ý dân cƣ mới có thể xác định kỳ hạn hợp ý.

- Uy tín doanh nghiệp: Không phải doanh nghiệp nào cũng có thể thu h t

đƣợc công ch ng mua trái phiếu vì nhà đầu tƣ phải đánh giá uy t n của doanh nghiệp rồi mới quyết định. ác doanh nghiệp có uy t n và vững mạnh thì dễ dàng hơn trong việc phát hành trái phiếu ra công ch ng để huy động vốn.

V ng trên thị ường tài chính qu c tế

Khái quát v thị ường v n qu c tế

- Thị trƣờng vốn quốc tế à nơi mua bán, chuyển giao các oại vốn dài hạn (thời hạn tr n một năm) giữa những ngƣời cƣ tr và không cƣ tr .

- Đặc điểm của thị trƣờng vốn quốc tế nhằm mục đ ch đầu tƣ phát triển dài hạn.Tham gia vào thị trƣờng vốn quốc tế à h nh phủ các nƣớc, các công ty, các ngân hàng thƣơng mại, các tổ chức quốc tế.

- Thị trƣờng vốn quốc tế bao gồm thị trƣờng trái phiếu và thị trƣờng cổ phiếu quốc tế. Hoạt động ch nh của thị trƣờng vốn quốc tế ở tại các trung tâm tài ch nh quốc tế ớn tr n thế giới, nhƣ New York (Hoa kỳ); Lon Don (Anh); Paris (Pháp); Tokyo (Nhật);… đƣợc hình thành từ việc quốc tế hóa thị trƣờng vốn của một số nƣớc có nền tài ch nh mạnh, hoặc một số nƣớc có vị tr kinh tế ch nh trị đặc biệt.

Thị ường trái phiếu qu c tế

- Khái niệm và đặc điểm của thị trƣờng trái phiếu quốc tế: Thị trƣờng trái phiếu quốc tế là nơi mua bán trái phiếu giữa các chủ thể cƣ tr và không cƣ tr . Thi trƣờng trái phiếu trong nuớc và nƣớc ngoài. Đặc điểm của thị trƣờng trái phiếu quốc tế là bổ sung nguồn lực tài chính trung và dài hạn, góp phần th c đ y tăng trƣởng và ổn định kinh tế của các nƣớc. Đáp ứng khả năng thanh toán của các chủ thể khác nhau khi tham gia vào các hoạt động tài chính quốc tế. Góp phần hình thành thị trƣờng tài chính quốc tế. - Các chủ thể phát hành trái phiếu quốc tế.

+ h nh phủ các nƣớc: h nh phủ và các cơ quan chức năng đƣợc ủy quyền. h nh quyền các địa phƣơng hay i n bang.

+ ác tổ chức quốc tế: Ngân hàng thế giới (W ); Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); Ngân hàng Châu Âu (EIB).

+ Các doanh nghiệp và ngân hàng ớn: I ; ity ank,… - Các chủ thể đầu tƣ trái phiếu:

+ Đầu tƣ trái phiếu quốc tế chủ yếu à khu vực tƣ nhân: Các cá nhân; Các doanh nghiệp; ác định chế tài ch nh.

+ Ngân hàng trung ƣơng hay h nh phủ các nƣớc cũng tham gia đầu tƣ vào trái phiếu ch nh phủ các nƣớc khác.

- Các công cụ trên thị trƣờng trái phiếu quốc tế.

+ ăn cứ vào đặc điểm trái phiếu:Trái phiếu đƣợc đảm bảo; Trái phiếu chuyển đổi; Trái phiếu thả nổi…..

+ ăn cứ vào thị trƣờng (đồng tiền ghi tr n trái phiếu):Trái phiếu nƣớc ngoài (global bonds); Trái phiếu hâu Âu (Eurobond).

 Thị trƣờng trái phiếu nƣớc ngoài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Khái niệm: Là thị truờng mua bán trái phiếu do ngƣời không cƣ tr ( h nh phủ, các công ty nuớc ngoài ) phát hành tại một nƣớc ghi bằng đồng tiền nƣớc đó để thu hút vốn từ các nhà đầu tƣ nuớc ngoài.

 Thị trƣờng chào bán công khai: Trái phiếu đƣợc đăng ký và giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán phải thỏa mãn các điều kiện nhất định (chất ƣợng; tín nhiệm hay bảo ãnh,…). Là kênh rất quan trọng để cung cấp vốn trung và dài hạn cho các chủ thể không cƣ tr có nhu cầu s dụng vốn đầu tƣ dài hạn.

 Thị trƣờng chào bán không công khai (OTC): Nhà phát hành trái phiếu không cần phải đăng ký với sở giao dịch và có thể bán trực tiếp cho nhà đầu tƣ. Thông thƣờng thị trƣờng OTC có qui mô nhỏ và số ƣợng các nhà đầu tƣ tham gia t.

 Thị trƣờng trái phiếu Châu Âu.

 Khái niệm: Là thị trƣờng mua bán trái phiếu do ngƣời không cƣ tr ( ông ty; Ngân hàng; Chính phủ và Các tổ chức quốc tế) phát hành nằm ngoài nƣớc phát hành đồng tiền đƣợc ghi trên trái phiếu à USD khi bán cho các nhà đầu tƣ hâu Âu; Châu Á,.. (Ngoài Hoa Kỳ) và đƣợc ghi bằng EUR khi bán cho nhà đầu tƣ ở Hoa Kỳ … (Ngoài EU).

 Đặc điểm: Đây à thị trƣờng trái phiếu quốc tế lớn nhất và phổ biến nhất trên thế giới và đƣợc phát hành ở nhiều trung tâm tài chính quốc tế và chủ yếu đƣợc ghi bằng đồng USD. Chủ thể phát hành phải có hệ số tín nhiệm cao. Thời hạn dài,do đó đây à k nh rất quan trọng để cung cấp nguồn vốn dài hạn cho các chủ thể phát hành.

 Các công cụ: Trái phiếu có thể chuyển đổi; Trái phiếu ƣỡng tệ; Trái phiếu tiền tệ đa quốc gia.

+ ăn cứ vào thu nhập: ác công cụ nợ thu nhập cố định; ác công cụ nợ thu nhập biến đổi ( ãi suất thả nổi).

- Điều kiện tham gia vào thị trƣờng trái phiếu quốc tế:

+ Đối với h nh phủ các nƣớc phát triển, các tổ chức quốc tế, các ngân hàng và các công ty đa quốc gia ớn: hủ thể phát hành phải có hệ số

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất giải pháp huy động nguồn vốn nhằm thúc đẩy phát triển ngành sản xuất nguyên phụ liệu dệt may khu vực Tp.HCM và các tỉnh Đông Nam Bộ (Trang 25)