Hiểu chung về văn bản:

Một phần của tài liệu Tuần 11 - 20 (Trang 25 - 30)

- Tác giả: Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932- quê: An Giang.

tình cha con của ơng Sáu?

? Bé Thu sinh ra trong hồn cảnh đất nước ntn? - Đất nước cĩ chiến tranh, cuộc k/c chống Mĩ đang diễn ra ác liệt.

? trong hồn cảnh đĩ đã dẫn đến tình huống nào trong truyện?

8 năm ơng Sáu mới được gặp đứa con yêu quí của mình.

GV: điều đĩ cĩ nghiã là bé Thu sinh ra mà chưa một lần được gặp ba.

? Em chỉ biết Ba qua điều gì?

Qua lời kể của mẹ, qua hình ba chụp cùng mẹ. GV: sau bao năm xa cách với bao nỗi nhớ thương nên ơng Sáu khơng kìm được niềm vui mừng trong phút đầu nhìn thấy con.

? Điều đĩ thể hiện ở những chi tiết nào?

- Nhún chân nhảy thĩt lên bờ, vội vàng bước những bước dài và kêu to: Thu! Con.

? Và tất nhiên suy nghĩ và cũng là mong muốn của người cha là gì?

- Đứa con sẽ chạy lại, ào vào lịng, ơm chặt cổ mình, gọi ba!

? Tuy nhiên điều đĩ cĩ xảy ra khơng?

? Thái độ của bé Thu khi nghe gọi đến tên mình được diễn tả ntn?

? Vì sao bé Thu lại hoảng hốt như vậy?

- Vì nĩ thấy lạ quá, một người rất lạ đã nhận là Ba nĩ, gọi nĩ là Con, một người mà nĩ chưa hề biết đến.

? Vậy đĩ là thái độ gì? - Nghi ngờ, khơng tin.

GV: Tất cả mọi người- cả mẹ cũng nĩi đĩ là bacủa em.

? Nhưng Thu cĩ tin vào những lời giải thích đĩ khơng?

- Khơng.

? Chi tiết nào thể hiện điều đĩ?

? Điều đĩ cho thấy nét tính cách gì của bé Thu? - Bướng bỉnh.

GV: mặc cho mẹ và mọi người giải thích, mặc cho sự cố gắng của anh Sáu nhưng Thu vẫn khơng hề thay đổi thái độ với anh Sáu, đĩ là sự bướng bỉnh

II/ Phân tích:

1/ Nhân vật bé Thu: a- Trước khi nhận ra cha:

- Thái độ: hốt hoảng, mặt tái đi, vụt chạy và kêu thét lên.

- Phản ứng: ( hành động)

của một đứa trẻ cĩ cá tính.

? Sự bướng bỉnh của Thu được đẩy lên cao hơn ở tình huống nào?

- Chắt nước nồi cơm to đang sơi. ? Thu cĩ làm được việc này khơng? ? Vậy Thu cĩ nhờ ơng Sáu khơng? - Cĩ nhưng vẫn là kiểu nĩi trống khơng. ? Vậy ơng Sáu cĩ giúp Thu khơng? ? vì sao?

? Nếu cơm nhão thì Thu sẽ làm sao? - Bị mẹ đánh.

? Nhận xét tình thế của Thu? - Rơi vào thế bế tắc.

? Nhưng Thu cĩ chịu gọi ba khơng? - Khơng, và tự mình giải quyết tình thế. ? Qua đĩ cho thấy gì?

- Sự bướng bỉnh đến ương ngạnh của Thu, nhưng đồng thời cũng cho thấy sự thơng minh của một đứa trẻ.

GV: con bé khơng chịu thua cuộc. Nĩ vẫn tỏ ra bướng bỉnh và vì thế mà con bé đã phải nhận mọtt cái bạt tai của cha- người vơ cùng yêu con.( và vì điều này đã khiến)

? Đĩ là tình huống nào?

? Em cĩ nhận xét gì về phản ứng của Thu trước khi nhận ra ba?

? Vì sao Thu khơng nhận ba cà p/ư quyết liệt như vậy?

- Vết sẹo trên mặt của ơng Sáu khơng giống với ba chụp trong ảnh cùng mẹ.

GV: vì c.tr làm cho cha con ơng Sáu phải xa cách nhau, làm cho Thu nĩi riêng và những đứa trẻ trong hồn cảnh đất nước cĩ c.tr nĩi chung sinh ra và lớn lên mà khơng được gặp ba. Thu vẫn cịn HP hơn nhiều so với những người khác là cịn gặp ba, mặc dù sự thay đổi trên gương mặt ba do bom đạn đã làm cơ khơng nhận ra cha mình.

? Như vậy, sự ương ngạnh của Thu cĩ đáng trách khơng?

- Khơng. ? Vì sao?

- Thu cịn quá bé để cĩ thể hiểu được những tình thế khắc nghiệt, sự éo le của đời sống, và người lớn cũng chưa kịp chuẩn bị cho nĩ đĩn nhận những

+ Nhất định khơng chịu gọi ba để ơng Sáu chắt nước cơm cho.

+ Hất cái trứng cá ba gắp cho ra ngồi. -> Phản ứng quyết liệt, khơng chịu nhận ba.

=> Bướng bỉnh, ương ngạnh và cũng rất thơng minh.

khả năng bất thường của c/s trong chiến đấu. GV: điều đĩ hồn tồn phù hợp với tâm lí của trẻ em.

? Hiểu được nguyên nhân đĩ, ta thấy được ẩn trong sự ương ngạnh của Thu là gì?

- Sự kiêu hãnh trẻ thơ về một T.Y dành cho người cha khác- người cha trong tấm hình chụp chung với mẹ.

?Nhưng Thu cĩ nhận ra ơng Sáu là ba của em khơng?

- Cĩ.

? Nhờ đâu em biết được?

- Bà ngoại đã giải thích cho em hiểu.

GV: chúng ta cùng xem, Thu phản ứng ntn khi nhận ra ơng Sáu là ba.

? Khi nghe bà ngoại giả thích, và hiểu được c.tr đã làm cho ba em trở nên khác đi, thái độ của Thu ntn?

? Đĩ là thái độ gì?

GV: khi Thu nhận ra ba thì thờ gian để được ở bên ba đã khơng cịn nữa, đĩ là lúc hai cha con phải chia tay nhau.

? Trong giờ phút chia tay, TY và nỗi nhớ cha đã được thể hiện ntn?

- Con bé gọi ba, ơm chặt ba khơng cho ba đi, nĩ hơn khắp người ba nĩ. Và hình như nĩ nghĩ 2 tay khơnggiữ được ba nĩ, nĩ giang cả 2 chân rồi ơm chặt lấy ba nĩ. Nhưng cuộc chia tay vẫn phải diễn ra, dường như con bé cũng đac hiểu điều đĩ nên nĩ lại ơm chặt lấy ba và mếu máo vừa dặn dị: “ Ba về! Ba mua cho con..”

? Cảnh chia tay của cha con ơng Sáu làm cho mọi người cảm thấy ntn?

? Cịn em?

- Đĩ là một cảnh chia tay đầy cảm động.

? Em cĩ nhận xét gì về những phản ứng của Thu khi nhận ra ba?

- Đĩ là p.ư mạnh mẽ, hối hả, cuống quýt, là sự bùng nổ của quá trình dồn nén bấy lâu.

? Qua đĩ thể hiện tình cảm của Thu với cha ntn? ? Em cĩ nhận xét gì về tính cách và tình cảm của Thu qua đoạn trích?

- Thu là một đứa trẻ cĩ cá tính mạnh mẽ, dứt khốt và rạch rịi nhưng vẫn là một đứa trẻ rất hồn nhiên

b- Khi nhận ra cha:

- Khi nghe bà giải thích: nằm im, lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài.

->Aân hận, hối tiếc.

- Khi chia tay ba: + Gọi ba.

+ Oâm chặt cổ ba và khĩc: khơng cho ba đi nữa. + Hơn tĩc hơn cổ, hơn vai và cả vết thẹo của ba.

và ngây thơ.

GV: cịn người cha, sau bao năm xa cách, t/c cha con được => ntn ở n.v ơng Sáu->

? Khi nhìn thấy con từ xa, ơng Sáu đã làm gì? ? Khi đứa con ơng mong nhớ từ chối khơng nhận cha, tâm trạng của ơng ra sao?

? Vì sao ơng lại cĩ tâm trạng đĩ?

-Vì ơng rất nhớ và yêu con, những mong được gặp con, được ơm con vào lịng, được âu yếm con sau bao năm xa cách và mong nhớ.( nhưng tồi cuối cùng Thu cũng nhận ra ba)

? Qua đĩ ta biết được gì? - Nhớ và yêu con.

GV: t/c đĩ càng được => sâu sắc khi ơng trở lại chiến trường.

? Sau khi trở lại chiến trường, điều gì làm ơng day dứt nhất?

? Từ sự day dứt đĩ ơng Sáu đã nghĩ đến việc gì? - Nghĩ đến việc làm chiếc lược cho con.

? Khi tìm được khúc ngà voi, tâm trạng ơng Sáu được diễn tả ntn?

- Mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà. ? Đĩ là tâm trạng gì?

? Sau khi cĩ …ơng Sáu bắt đầu cơng việc gì? ? Oâng đã làm cây lược ấy ntn?

- “ Những lúc rảnh rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố cơng như người thợ bạc.”, “ trên sống lưng lược cĩ khắc 1 hàng chữ nhỏ mà anh đã gị lưng, tẩn mẩn khắc từng nét:

Yêu nhớ tặng Thu con của ba”

? Em cĩ nhậ xét gì về việc làm lược của ơng Sáu? ? Qua đĩ cho ta hiểu được t/c của ơng đối với con ntn

GV: ơng càng nắn nĩt, tỉ mỉ bao nhiêu , càng cho thấy sự chi chút, nâng niu t/c, t.y thương con bấy nhiêu.

Cĩ lẽ thế mà chiếc lược ngà đã trở thành 1 vật quí giá, thiêng liêng đối với ơng Sáu.Nĩ làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng bao nhiêu t/c yêu mến, nhớ thương và mong đợi của người cha với đứa con xa cách .

=> Tình yêu và nỗi nhớ thương vơ vàn đối với cha của Thu sau bao năm xa cách.

2/ Nhân vật ơng Sáu:

- khi nhìn thấy con: vội vàng bước đến xúc động, giọng lặp bặp run run gọi con.

- Khi con khơng nhận mình là cha: ơng Sáu buồn đau.

- Khi trở lại chiến trường:

+ Day dứt, ân hận vì đã đánh con lúc nĩng giận.

+ Nhớ đến lời dặn của con.

+ Vui mừng và sung sướng khi tìm được khúc ngà để làm lược cho con.

? Nhưng 1 tình cảnh đau thương đã xảy ra, đĩ là gì?

? Qua câu chuyện” Chiếc lược ngà” cho ta biết được những gì?

- Tình cha con trong hồn cảnh éo le.

Những mất mát mà cuộc chiến mang lại cho con người. Thấm thía hơn nhưng đau thương mất mát đĩ.

? Em cĩ nhận xét gì về NT kể chuyện của tác giả? - Cốt truyện chặt chẽ, tạo được những tình huống truyện

- Chọn lựa nhân vật kể chuyện phù hợp.

? Cách chọn vai kể cĩ t/d gì đối với việc thể hiện nội dung tư tưởng của truyện?

- Là bạn, là người chứng kiến k.quan và kể lại mà cịn bày tỏ sự đồng cảm , chia sẻ với các n.v. Đồng thời qua những ý nghĩ và cảm xúc của người kể chuyện, các chi tiết, sự việc và n.v khác trong truyện bộc lộ rõ hơn, ý nghĩa tư tưởng của truyện thêm sức thuyết phục.

? Đọc ghi nhớ sgk?

+ Dành hết tâm trí, cơng sức và tình cảm vào việc làm cây lược.

-> Nhớ và thương yêu con.

Một phần của tài liệu Tuần 11 - 20 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w